Nhóm Giao Hoán

Trong toán học, nhóm giao hoán, còn được gọi là nhóm Abel, là nhóm mà việc áp dụng phép toán hai ngôi cho hai phần tử trong nhóm không phụ thuộc vào thứ tự của hai phần tử đó.

Nghĩa là phép toán nhóm có tính giao hoán. Với phép cộng làm phép toán trong nhóm, tập các số nguyên và tập các số thực tạo thành nhóm Abel, khái niệm nhóm Abel tổng quát hóa các ví dụ này. Tên "nhóm Abel" được đặt tên theo nhà toán học thế kỷ 19 Niels Henrik Abel.

Khái niệm nhóm giao hoán nằm dưới nhiều cấu trúc đại số quan trọng như trường, vành, không gian vectơ, và đại số trên trường. Lý thuyết các nhóm abel nhìn chung đơn giản hơn lý thuyết các nhóm phi abel, và các nhóm abel hữu hạn đã được phân loại.

Định nghĩa Nhóm Giao Hoán

Nhóm giao hoán là tập hợp G cùng với một phép toán hai ngôi Nhóm Giao Hoán  thỏa mãn các tiên đề sau:

  1. Tính kết hợp: phép toán có tính kết hợp, tức là:
      Nhóm Giao Hoán 
  1. Phần tử đơn vị: tồn tại duy nhất một phần tử gọi là phần tử đơn vị (ký hiệu là 1 hay Nhóm Giao Hoán ) sao cho với mọi phần tử a thuộc G thì Nhóm Giao Hoán .
  2. Phần tử nghịch đảo: với mỗi phần tử a thuộc G, tồn tại duy nhất một phần tử x, gọi là phần tử nghịch đảo của a, sao cho Nhóm Giao Hoán .
  3. Tính giao hoán: phép toán có tính giao hoán:.
      Nhóm Giao Hoán 

Nhóm mà phép toán không có tính giao hoán được gọi là nhóm phi abel

Ký hiệu và bảng nhân Nhóm Giao Hoán

Ký hiệu

CÓ hai cách ký hiệu chính cho nhóm Abel, ký hiệu phép cộng và ký hiệu phép nhân.

Ký hiệu Phép toán Phần tử đơn vị Lũy thừa Nghịch đảo
Phép cộng Nhóm Giao Hoán  0 Nhóm Giao Hoán  Nhóm Giao Hoán 
Phép nhân Nhóm Giao Hoán  hay Nhóm Giao Hoán  1 Nhóm Giao Hoán  Nhóm Giao Hoán 

Thường thì ký hiệu phép nhân được sử dụng cho nhóm nói chung, và ký hiệu phép cộng thường được sử dụng cho mô đun và vành. Ký hiệu phép cộng đôi khi thường sử dụng để nhấn mạnh nhóm mà phép toán trong đó có tính giao hoán khi ta đang xét cả hai nhóm giao hoán và không giao hoán, một số ngoại lệ nổi bật khác bao gồm gần vành và nhóm sắp thứ tự một phần, trong đó phép toán ký hiệu theo phép cộng kể cả khi nhóm không giao hoán.:28–29

Bảng nhân

Để kiểm tra nhóm hữu hạn có giao hoán hay không, một bảng (hoặc ma trận) – được gọi là bảng Cayley – được xây tương tự như bảng cửu chương. Cho nhóm Nhóm Giao Hoán  cùng với phép toán Nhóm Giao Hoán , ô tại vị trí Nhóm Giao Hoán  của bảng này chứa tích Nhóm Giao Hoán .

Nhóm giao hoán khi và chỉ khi bảng này đối xứng qua đường chéo chính. Điều này đúng bởi nhóm giao hoán khi và chỉ khi khi và chỉ khi Nhóm Giao Hoán  với mọi Nhóm Giao Hoán ,và đúng khi và chỉ khi các ô Nhóm Giao Hoán  của bảng bằng với ô Nhóm Giao Hoán  với mọi Nhóm Giao Hoán , tức bảng đối xứng qua đường chéo chính.

Ví dụ Nhóm Giao Hoán

  • Mọi nhóm cyclic là nhóm Abel. Thật vậy, cho Gnhóm cyclic, nếu x, y là 2 phần tử của G thì Nhóm Giao Hoán  Như vậy nhóm các số nguyên Nhóm Giao Hoán  là nhóm Abel.
  • Mọi vành đều là nhóm Abel ứng với phép cộng. Trong vành giao hoán, các phần tử có nghịch đảo tạo thành một nhóm nhân giao hoán. Ví dụ Nhóm Giao Hoán tập tất cả các số thực là nhóm Abel ứng với phép cộng, tập tất cả các số thực khác không tạo thành nhóm Abel ứng với phép nhân.
  • Mọi nhóm con, nhóm thương của nhóm Abel là nhóm Abel.
  • Nhóm các ma trận nghịch đảo bậc n (n > 1) dưới trường các số thực không tạo thành nhóm Abel với phép toán nhân.

Tính chất Nhóm Giao Hoán

Cho G là một nhóm Abel (giao hoán)

  • Nếu n là số tự nhiên và x là một phần tử của G, thì phần tử x+x+..+x (n lần) có thể viết tắt là nx(-n)x = - (nx). Như vậy thì G trở thành một module trên vành Nhóm Giao Hoán  các số nguyên (điều ngược lại cũng đúng, tức là mọi module trên vành các số nguyên có thể hiểu là một nhóm Abel).
  • Nếu Nhóm Giao Hoán  là hai đồng cấu nhóm giữa hai nhóm Abel, thì tổng của chúng Nhóm Giao Hoán , định nghĩa bởi Nhóm Giao Hoán , cũng là đồng cấu nhóm. (Điều này không đúng khi Nhóm Giao Hoán  không phải nhóm Abel.) Tập Nhóm Giao Hoán  chứa tất cả các đồng cấu nhóm từ Nhóm Giao Hoán  đến Nhóm Giao Hoán  cũng là nhóm Abel.

Xem thêm

Tham khảo

  • Dummit, D. S.; Foote, R. (2004). Abstract Algebra (ấn bản 3). Wiley. tr. 71–72. ISBN 978-0-471-43334-7.
  • Lang, Serge (2002), Algebra, Graduate Texts in Mathematics, 211 , New York: Springer-Verlag, ISBN 978-0-387-95385-4, MR 1878556, Zbl 0984.00001

Tags:

Định nghĩa Nhóm Giao HoánKý hiệu và bảng nhân Nhóm Giao HoánVí dụ Nhóm Giao HoánTính chất Nhóm Giao HoánNhóm Giao HoánNhóm (toán học)Niels Henrik AbelSố nguyênSố thực

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Gia đình Hồ Chí MinhOne PieceJude BellinghamHưng YênDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủCristiano RonaldoĐường cao tốc Bắc – Nam phía ĐôngHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁChuột lang nướcNguyễn Minh Châu (nhà văn)Hiệp định Genève 1954Jennifer PanThế hệ ZĐứcDế Mèn phiêu lưu kýĐinh Văn NơiHàn Mặc TửVũ Hồng VănCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Viêm da cơ địaHọc viện Kỹ thuật Quân sựChiến cục Đông Xuân 1953–1954Long châu truyền kỳLê Minh HươngTrận Thành cổ Quảng TrịElizabeth IIQuần đảo Hoàng SaBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamBùi Vĩ HàoTrường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thái BìnhBlackpinkHoàng tử béChủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamTrương Tấn SangThành nhà HồMạch nối tiếp và song songMinh Lan TruyệnDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanNhật BảnPhilippinesVladimir Vladimirovich PutinNho giáoĐài Á Châu Tự DoLê Hồng AnhHồ Chí MinhHôn lễ của emLong AnHentaiChu vi hình trònLê Trọng TấnTây NguyênBenjamin FranklinQuan Văn ChuẩnTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBến TreThạch LamTình yêuCác định luật về chuyển động của NewtonBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Lê Thanh Hải (chính khách)Nguyễn Tấn DũngQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamChân Hoàn truyệnBắc GiangKế hoàng hậuNguyễn Đắc VinhTết Nguyên ĐánCampuchiaSóng ở đáy sông (phim truyền hình)Nguyễn Vân ChiGiới hạn sinh tháiChâu ÁNguyễn Phú TrọngQuốc kỳ Việt NamHương TràmLịch sử Trung QuốcNông Quốc Tuấn🡆 More