Đồngii Nitrat: Hợp chất hóa học

Đồng(II) nitrat, với công thức hóa học Cu(NO3)2, là một hợp chất vô cơ có bề ngoài là một chất rắn tinh thể màu xanh dương.

Muối khan của chất này tạo thành các tinh thể lục lam và thăng hoa trong chân không ở nhiệt độ 150–200 ℃. Đồng(II) nitrat cũng xuất hiện trong tự nhiên với 5 dạng ngậm nước khác nhau, những dạng phổ biến nhất là ngậm 3 và 6 phân tử nước. Những chất này thường gặp trong thương mại hơn trong phòng thí nghiệm.

Đồng(II) nitrat
Đồngii Nitrat: Hợp chất hóa học
Cấu trúc của đồng(II) nitrat
Đồngii Nitrat: Hợp chất hóa học
Mẫu đồng(II) nitrat trihydrat
Danh pháp IUPACCopper(II) nitrate
Tên khácCupric nitrat
Đồng đinitrat
Đồng(II) nitrat(V)
Đồng đinitrat(V)
Cupric nitrat(V)
Cuprum(II) nitrat
Cuprum đinitrat
Cuprum(II) nitrat(V)
Cuprum đinitrat(V)
Nhận dạng
Số CAS3251-23-8
PubChem18616
ChEBI78036
Số RTECSGL7875000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider17582
UNII9TC879S2ZV
Thuộc tính
Công thức phân tửCu(NO3)2
Khối lượng mol187,5544 g/mol (khan)
232,5926 g/mol (2,5 nước)
241,60024 g/mol (3 nước)
295,64608 g/mol (6 nước)
Bề ngoàitinh thể màu dương (3 nước)
Khối lượng riêng3,05 g/cm³ (khan)
2,32 g/cm³ (3 nước)
2,07 g/cm³ (6 nước)
Điểm nóng chảy 256 °C (529 K; 493 °F) (khan, phân hủy)
114,5 °C (238,1 °F; 387,6 K) (3 nước)
26,4 °C (79,5 °F; 299,5 K) (6 nước, phân hủy)
Điểm sôi 170 °C (443 K; 338 °F) (3 nước, phân hủy)
Độ hòa tan trong nước3 nước:
381 g/100 mL (40 ℃)
666 g/100 mL (80 ℃)
6 nước:
243,7 g/100 mL (80 ℃)
Độ hòa tanmuối ngậm nước hòa tan tốt trong etanol, amonia, nước; không hòa tan trong etyl acetat
tan trong hydrazin, hydroxylamin, urê, thiourê, selenosemicacbazit (tạo phức)
MagSus+1570,0·10-6 cm³/mol (3 nước)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểtrực thoi (khan và ngậm nước)
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhĂn mòn, nguồn oxy hóa
NFPA 704

Đồngii Nitrat: Hợp chất hóa học

0
1
3
 
PELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)
RELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)
IDLHTWA 100 mg/m³ (tính theo Cu)
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) sunfat
Đồng(II) chloride
Cation khácNiken(II) nitrat
Kẽm(II) nitrat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Hợp chất khác

Cu(NO3)2 cũng có khả năng tạo ra hợp chất với NH3 như các hợp chất tương tự của đồng(II). Các hợp chất này là:

  • Cu(NO3)2·2NH3 – bột hoặc tinh thể màu xanh dương;
  • Cu(NO3)2·3NH3·2H2O – tinh thể màu xanh dương;
  • Cu(NO3)2·4NH3 – tinh thể màu xanh dương (TACN);
  • Cu(NO3)2·5NH3 – tinh thể màu xanh dương hoa ngô;
  • 4Cu(NO3)2·23NH3 – tinh thể màu xanh sapphire;
  • Cu(NO3)2·6NH3 – tinh thể màu dương đậm;
  • Cu(NO3)2·7NH3 – tinh thể màu dương.
Đồngii Nitrat: Hợp chất hóa học 
Mẫu đồng(II) nitrat tetramin ẩm

Phức tetramin phát nổ ở 257 °C (495 °F; 530 K), theo phương trình sau:

    Đồngii Nitrat: Hợp chất hóa học 

Với N2H4, phức dễ nổ màu lục lam Cu(NO3)2·2N2H4 sẽ được hình thành.

Với NH2OH, nó tạo Cu(NO3)2·4NH2OH là tinh thể lớn, hình vuông màu tím đen.

Với CO(NH2)2, nó có thể tạo ra:

  • Cu(NO3)2·3CO(NH2)2.3H2O – chất rắn dương nhạt, D = 1,62 g/cm³;
  • Cu(NO3)2·4CO(NH2)2 – chất rắn dương, D = 1,91 g/cm³.
  • Cu(NO3)2·6CO(NH2)2 – tinh thể màu xanh lam nhạt.

Với CON3H5, nó tạo Cu(NO3)2·2CON3H5 – chất rắn dương, D = 2,14 g/cm³.

Với CS(NH2)2, nó có thể tạo ra Cu(NO3)2·2CS(NH2)2 – tinh thể nâu đen, tan trong nước tạo dung dịch màu dương đen.

Với CSN3H5, nó tạo Cu(NO3)2·2CSN3H5 – tinh thể nâu.

Với CSeN3H5, nó tạo Cu(NO3)2·2CSeN3H5 – tinh thể nâu đen, ít tan trong nước, cồn, aceton, clorofom, đioxan, không tan trong ete.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Hợp chất chứa ion nitrat
HNO3 He
LiNO3 Be(NO3)2 B(NO
3
)
4
C NO
3
,
NH4NO3
O FNO3 Ne
NaNO3 Mg(NO3)2 Al(NO3)3 Si P S ClNO3 Ar
KNO3 Ca(NO3)2 Sc(NO3)3 Ti(NO3)4,
TiO(NO3)2
V(NO3)2,
V(NO3)3,
VO(NO3)2,
VO(NO3)3,
VO2NO3
Cr(NO3)2,
Cr(NO3)3,
CrO2(NO3)2
Mn(NO3)2,
Mn(NO3)3
Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3
Co(NO3)2,
Co(NO3)3
Ni(NO3)2 CuNO3,
Cu(NO3)2
Zn(NO3)2 Ga(NO3)3 Ge As Se BrNO3 Kr
RbNO3 Sr(NO3)2 Y(NO3)3 Zr(NO3)4,
ZrO(NO3)2
Nb Mo(NO3)2,
Mo(NO3)3,
Mo(NO3)4,
Mo(NO3)6
Tc Ru(NO3)3 Rh(NO3)3 Pd(NO3)2,
Pd(NO3)4
AgNO3,
Ag(NO3)2
Cd(NO3)2 In(NO3)3 Sn(NO3)2,
Sn(NO3)4
Sb(NO3)3 Te INO3 Xe(NO3)2
CsNO3 Ba(NO3)2   Hf(NO3)4,
HfO(NO3)2
Ta W(NO3)6 ReO3NO3 Os(NO3)2 Ir3O(NO3)10 Pt(NO3)2,
Pt(NO3)4
HAu(NO3)4 Hg2(NO3)2,
Hg(NO3)2
TlNO3,
Tl(NO3)3
Pb(NO3)2 Bi(NO3)3,
BiO(NO3)
Po(NO3)2,
Po(NO3)4
At Rn
FrNO3 Ra(NO3)2   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
La(NO3)3 Ce(NO3)3,
Ce(NO3)4
Pr(NO3)3 Nd(NO3)3 Pm(NO3)2,
Pm(NO3)3
Sm(NO3)3 Eu(NO3)3 Gd(NO3)3 Tb(NO3)3 Dy(NO3)3 Ho(NO3)3 Er(NO3)3 Tm(NO3)3 Yb(NO3)3 Lu(NO3)3
Ac(NO3)3 Th(NO3)4 PaO(NO3)3 U(NO3)4,
UO2(NO3)2
Np(NO3)4 Pu(NO3)4,
PuO2(NO3)2
Am(NO3)3 Cm(NO3)3 Bk(NO3)3 Cf(NO3)3 Es Fm Md No Lr

Tags:

Công thức hóa họcHydratHợp chất vô cơKhan (hóa học)NitơOxyThăng hoaĐồng

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Inter MilanDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiTần Thủy HoàngAcetonTrương Tấn SangNhật thựcGia đình Hồ Chí MinhGia KhánhBà TriệuTrịnh Công SơnTriệu Lệ DĩnhThạch LamMiduBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Ngô Sĩ LiênQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamQuốc hội Việt NamQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamQuốc kỳ Việt NamChân Hoàn truyệnSố nguyênFilippo InzaghiĐộng đấtPhạm TuyênChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtTắt đènQuang TrungThái NguyênTrận Bạch Đằng (938)Tiền GiangPhân cấp hành chính Việt NamBitcoinChiến tranh thế giới thứ haiHàn TínThám tử lừng danh ConanLịch sửPhạm Nhật VượngChợ Bến ThànhLê Minh KhuêAnhAi CậpViệt MinhTừ mượn trong tiếng ViệtThanh Hải (nhà thơ)Bình ThuậnNguyễn Xuân PhúcIsaac NewtonHọc viện Kỹ thuật Quân sựNhà bà NữNhà ThanhLeonardo da VinciAn GiangNguyễn Thị Kim NgânNăng lượngMinh MạngMin Hee-jinĐinh Tiến DũngThành nhà HồSông HồngTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamJosé MourinhoVườn quốc gia Cát TiênChóNgô QuyềnTranh Đông HồSingaporeĐô la MỹGallonLịch sử Trung QuốcNgười ViệtLê Minh HưngSao MộcChu Vĩnh KhangSơn LaCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnDương Văn Thái (chính khách)🡆 More