Manganii Nitrat

Mangan(II) nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Mn(NO3)2(H2O)n.

Các cation Mn2+ và hai anion NO3 kết hợp với nhau, kèm với một số phân tử nước. Phổ biến nhất là tinh thể ngậm 4 nước Mn(NO3)2·4H2O, nhưng muối ngậm 1, 3, 6 nước và muối khan cũng được biết đến. Các muối này là tiền chất để thuận lợi điều chế các oxit của mangan.

Mangan(II) nitrat
Manganii Nitrat
Cấu trúc của mangan(II) nitrat
Manganii Nitrat
Mẫu mangan(II) nitrat
Tên hệ thốngManganese(II) nitrate
Tên khácMangan dinitrat
Manganơ nitrat
Mangan(II) nitrat(V)
Mangan dinitrat(V)
Manganơ nitrat(V)
Nhận dạng
Số CAS10377-66-9
PubChem61511
Số EINECS233-828-8
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider55431
UNIII389H78514
Thuộc tính
Công thức phân tửMn(NO3)2
Khối lượng mol178,9464 g/mol (khan)
196,96168 g/mol (1 nước)
232,99224 g/mol (3 nước)
251,00752 g/mol (4 nước)
287,03808 g/mol (6 nước)
Bề ngoàibột hoặc tinh thể trắng
Khối lượng riêng1,536 g/cm³
Điểm nóng chảy 37 °C (310 K; 99 °F)
Điểm sôi 100 °C (373 K; 212 °F)
Độ hòa tan trong nước118 g/100 mL (10 ℃), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin, ure, semicarbazide, thioure
Cấu trúc
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácMangan(II) chloride
Cation khácMagie nitrat
Calci nitrat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tính chất Manganii Nitrat

Mangan(II) nitrat là một chất rắn màu hồng nhạt hòa tan trong nước. Nó phân hủy từ nhiệt độ 140 ℃. Mangan ở chất này có trạng thái oxy hóa +2. Tùy thuộc vào phương pháp điều chế và nhiệt độ, muối tạo thành ngậm 1, 3 hoặc 6 nước. Giống như nhiều nitrat khác, nó là một chất oxy hóa và có tác dụng bắt lửa.

Điều chế – phản ứng – ứng dụng Manganii Nitrat

Mangan(II) nitrat được điều chế bằng cách hòa tan mangan(II) oxit hoặc mangan(II) hydroxide trong axit nitric:

    MnO + 2HNO3 → Mn(NO3)2 + H2O

Nó cũng có thể được điều chế từ phản ứng giữa mangan(IV) oxit với nitơ dioxide:

    MnO2 + 2NO2 → Mn(NO3)2

Khi nung nóng ở 300 ℃, dung dịch mangan(II) nitrat phân hủy thành MnO2 và NO2.

Mangan(II) nitrat là tiền chất để điều chế mangan(II) cacbonat được sử dụng trong phân bón và như một chất tạo màu. Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng amoniacarbon dioxide, do đó sản phẩm phụ amoni nitrat cũng có ích như một phân bón.

Hợp chất khác Manganii Nitrat

Mn(NO3)2 còn tạo ra một số hợp chất với NH3, như Mn(NO3)2·6NH3 là tinh thể màu nâu rất sáng hay Mn(NO3)2·9NH3 là chất rắn màu trắng.

Mn(NO3)2 còn tạo ra một số hợp chất với N2H4, như Mn(NO3)2·2N2H4 hay Mn(NO3)2·3N2H4 đều là tinh thể lục giác không màu.

Mn(NO3)2 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như Mn(NO3)2·2CO(NH2)2·4H2O, Mn(NO3)2·3CO(NH2)2·3H2O, Mn(NO3)2·4CO(NH2)2·nH2O (n = 0 hoặc 2) đều là tinh thể màu hồng nhạt.

Mn(NO3)2 còn tạo một số hợp chất với CON3H5, như Mn(NO3)2·2CON3H5 là chất rắn màu trắng hay Mn(NO3)2·3CON3H5 là chất rắn màu tím nhạt.

Mn(NO3)2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như Mn(NO3)2·2CS(NH2)2 là tinh thể màu lục nhạt.

Tham khảo

Hợp chất chứa ion nitrat
HNO3 He
LiNO3 Be(NO3)2 B(NO
3
)
4
C NO
3
,
NH4NO3
O FNO3 Ne
NaNO3 Mg(NO3)2 Al(NO3)3 Si P S ClNO3 Ar
KNO3 Ca(NO3)2 Sc(NO3)3 Ti(NO3)4,
TiO(NO3)2
V(NO3)2,
V(NO3)3,
VO(NO3)2,
VO(NO3)3,
VO2NO3
Cr(NO3)2,
Cr(NO3)3,
CrO2(NO3)2
Mn(NO3)2,
Mn(NO3)3
Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3
Co(NO3)2,
Co(NO3)3
Ni(NO3)2 CuNO3,
Cu(NO3)2
Zn(NO3)2 Ga(NO3)3 Ge As Se BrNO3 Kr
RbNO3 Sr(NO3)2 Y(NO3)3 Zr(NO3)4,
ZrO(NO3)2
Nb Mo(NO3)2,
Mo(NO3)3,
Mo(NO3)4,
Mo(NO3)6
Tc Ru(NO3)3 Rh(NO3)3 Pd(NO3)2,
Pd(NO3)4
AgNO3,
Ag(NO3)2
Cd(NO3)2 In(NO3)3 Sn(NO3)2,
Sn(NO3)4
Sb(NO3)3 Te INO3 Xe(NO3)2
CsNO3 Ba(NO3)2   Hf(NO3)4,
HfO(NO3)2
Ta W(NO3)6 ReO3NO3 Os(NO3)2 Ir3O(NO3)10 Pt(NO3)2,
Pt(NO3)4
HAu(NO3)4 Hg2(NO3)2,
Hg(NO3)2
TlNO3,
Tl(NO3)3
Pb(NO3)2 Bi(NO3)3,
BiO(NO3)
Po(NO3)2,
Po(NO3)4
At Rn
FrNO3 Ra(NO3)2   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
La(NO3)3 Ce(NO3)3,
Ce(NO3)4
Pr(NO3)3 Nd(NO3)3 Pm(NO3)2,
Pm(NO3)3
Sm(NO3)3 Eu(NO3)3 Gd(NO3)3 Tb(NO3)3 Dy(NO3)3 Ho(NO3)3 Er(NO3)3 Tm(NO3)3 Yb(NO3)3 Lu(NO3)3
Ac(NO3)3 Th(NO3)4 PaO(NO3)3 U(NO3)4,
UO2(NO3)2
Np(NO3)4 Pu(NO3)4,
PuO2(NO3)2
Am(NO3)3 Cm(NO3)3 Bk(NO3)3 Cf(NO3)3 Es Fm Md No Lr

Tags:

Tính chất Manganii NitratĐiều chế – phản ứng – ứng dụng Manganii NitratHợp chất khác Manganii NitratManganii NitratCông thức hóa họcHợp chất vô cơKhan (hóa học)ManganNitrat

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Gia đình Hồ Chí MinhLý Thái TổVụ án Lệ Chi viênLeonardo da VinciChiến dịch Linebacker IIHKT (nhóm nhạc)Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamChâu PhiEthanolTô Vĩnh DiệnMinh Thành TổĐồng bằng sông Cửu LongMặt trận Tổ quốc Việt NamXVideosQuỳnh búp bêFDanh sách quốc gia theo dân sốDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁLê Đức ThọMai (phim)Báo động khẩn, tình yêu hạ cánhPhong trào Cần VươngLý Thường KiệtĐộng đấtLiếm dương vậtHoàng thành Thăng LongUEFA Europa LeagueYouTubeHalogenLê Thanh Hải (chính khách)Đài Truyền hình Việt NamChủ nghĩa khắc kỷLê Đức AnhVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Máy tínhGia LongCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênHà NamĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTrương Mỹ LanNhà HồLiên QuânTắt đènThánh địa Mỹ SơnNhật thựcHà TĩnhDương vật ngườiVụ phát tán video Vàng AnhHải DươngHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamPhạm Phương Thảo (ca sĩ)Tây NinhTranh của Adolf HitlerPhổ NghiHà GiangNguyễn Hòa BìnhKim Ji-won (diễn viên)Nguyễn Tân CươngQuần đảo Hoàng SaBùi Văn CườngLê Khánh HảiGTCải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt NamDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Mặt TrăngHuy CậnChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979UzbekistanTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCCục An ninh đối ngoại (Việt Nam)Harry LuGoogle DịchNguyễn Chí VịnhĐất rừng phương NamChính phủ Việt NamBảo ĐạiThành nhà HồTranh Đông Hồ🡆 More