Tích Vô Hướng

Tích vô hướng (Tiếng Anh: inner product, dot product hay scalar product) là một phép toán đại số lấy hai chuỗi số có độ dài bằng nhau (thường là các vectơ tọa độ) và cho kết quả là một số.

Trong hình học Euclid, tích vô hướng với tọa độ Descartes của hai vectơ thường được sử dụng. Tích vô hướng cũng thường được gọi là tích trong Euclid dù nó không phải là loại tích trong duy nhất có thể được định nghĩa trong không gian Euclid (xem thêm tại Không gian tích trong).

Tích Vô Hướng
Tích vô hướng hình học, định nghĩa bởi góc.

Định nghĩa Tích Vô Hướng

Định nghĩa Tích Vô Hướng đại số

Tích vô hướng của hai vectơ A = [A1, A2,..., An] và B = [B1, B2,..., Bn] được định nghĩa như sau:

    Tích Vô Hướng 

trong đó Σ là phép lấy tổng và n là số chiều của không gian vectơ.

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng, tích vô hướng của hai vectơ [a, b] và [a', b'] là: aa'+bb'

Ví dụ 2: Trong không gian ba chiều, tích vô hướng của hai vectơ [a, b, c] và [a', b', c'] là: aa'+bb'+cc'

Định nghĩa Tích Vô Hướng hình học

Trong không gian Euclide, một vectơ Euclide là một đối tượng hình học có độ lớn và hướng và được biểu diễn bằng một mũi tên. Độ lớn của vectơ là chiều dài của vectơ và hướng của vectơ là hướng mà mũi tên chỉ đến. Độ lớn của vectơ A được ký hiệu là Tích Vô Hướng . Tích vô hướng của hai vectơ Euclide A and B được định nghĩa như sau:

    Tích Vô Hướng 

trong đó θ là góc giữa A và B.

Trường hợp đặc biệt, nếu A và B trực giao thì góc giữa chúng là 90°, do đó:

    Tích Vô Hướng 

Nếu chúng cùng hướng thì góc giữa chúng là 0°, do đó:

    Tích Vô Hướng 

Suy ra tích vô hướng của vectơ A và chính nó là:

    Tích Vô Hướng 

ta có:

    Tích Vô Hướng 

khoảng cách Euclid của vectơ, luôn có giá trị dương khi A khác 0.

Tính chất Tích Vô Hướng

Cho vectơ A = [A1, A2,..., An] ta có Tích Vô Hướng 

Phép chiếu vô hướng

Tích Vô Hướng 
Phép chiếu vô hướng

Phép chiếu vô hướng của một vectơ Euclide A lên hướng của vectơ Euclide B là:

    Tích Vô Hướng 

trong đó θ là góc giữa A và B.

Theo định nghĩa hình học, tích vô hướng được biểu diễn như sau: 

    Tích Vô Hướng 

trong đó Tích Vô Hướng  là vectơ đơn vị cùng hướng với B.

Tích Vô Hướng 
Tính phân phối của tích vô hướng

Tích vô hướng được định nghĩa theo hình học như sau

    Tích Vô Hướng 

Tích vô hướng là thuần nhất, nghĩa là với đại lượng vô hướng α, ta có:

    Tích Vô Hướng 

Tích vô hướng thỏa mãn luật phân phối:

    Tích Vô Hướng 

Từ những kết quả trên, ta kết luận rằng tích vô hướng thuộc dạng song tuyến. Hơn nữa, dạng song tuyến là xác định dương, nghĩa là Tích Vô Hướng  không bao giờ âm, và bằng 0 khi và chỉ khi Tích Vô Hướng 

Tính chất Tích Vô Hướng

Cho a, b, và c là các vectơ và r là đại lượng vô hướng, tích vô hướng thỏa mãn các tính chất sau:.

  1. Giao hoán:
      Tích Vô Hướng 
      được suy ra từ định nghĩa (θ góc giữa a và b):
      Tích Vô Hướng 
  2. Phân phối cho phép cộng vectơ:
      Tích Vô Hướng 
  3. Dạng song tuyến:
      Tích Vô Hướng 
  4. Phép nhân vô hướng:
      Tích Vô Hướng 
  5. Không có tính kết hợp bởi vì tích vô hướng giữa đại lượng vô hướng (a ⋅ b) và vectơ (c) không tồn tại, tức là biểu thức cho tính kết hợp: (a ⋅ b) ⋅ c or a ⋅ (b ⋅ c) là không hợp lệ.
  6. Trực giao:
      Hai vectơ khác vectơ không: a và b trực giao khi và chỉ khi ab = 0.
      Hai vectơ trực giao trong không gian Euclid còn được gọi là vuông góc.
  7. Không có tính khử:
      Tính khử cho phép nhân của các số được định nghĩa như sau: nếu
      ab = ac, thì b luôn luôn bằng c nếu a khác 0. Tích vô hướng không tuân theo tính khử:
      Nếu ab = ac và a0, thì ta có: a ⋅ (bc) = 0 theo như luật phân phối; suy ra a trực giao với (bc), tức là (bc) ≠ 0, và dẫn đến bc.
  8. Quy tắc đạo hàm tích: Nếu a và b là hàm số, thì đạo hàm của ab là a′ ⋅ b + ab.

Áp dụng cho định lý cos

Tích Vô Hướng 
Tam giác có cạnh vectơ a and b, và góc giữa 2 vectơ là θ.

Hai vectơ a và b có góc giữa hai vectơ là θ (như trong hình bên phải) tạo thành một tam giác có cạnh thứ ba là c = ab. Tích vô hướng của c và chính nó là Định lý cos:

    Tích Vô Hướng 

Tổng quát hóa Tích Vô Hướng

Tích trong

Tổng quát hoá của khái niệm tích vô hướng là khái niệm tích trong. Đó là khái niệm trừu tượng trang bị cho một không gian vectơ H trên trường K (K thường là trường số phức hay số thực) để có thể biến nó thành một không gian tích trong hay sau đó là không gian Hilbert. Đó là một hàm hai biến Tích Vô Hướng  thỏa mãn 4 tiên đề sau:

1. Tích Vô Hướng ,

2. Tích Vô Hướng ,

3. Tích Vô Hướng ,

4. Tích Vô Hướng  khi và chỉ khi Tích Vô Hướng .

với mọi Tích Vô Hướng 

Đây là tiên đề hóa để xây dựng khái niệm tích vô hướng từ một số tính chất cơ bản của tích vô hướng thông thường của 2 vectơ hình học trong mặt phẳng (hay không gian) nhằm mô tả khái niệm góc (trực giao) của 2 vectơ trong một không gian vectơ trừu tượng.

Nếu không gian vectơ H được trang bị bởi một tích vô hướng trên đó thì nó trở thành không gian định chuẩn với chuẩn được cho bởi công thức

Tích Vô Hướng 

Vectơ phức

Đối với các vectơ với thành phần phức, tích vô hướng tiêu chuẩn được định nghĩa ở dưới, với các tính chất song tuyến và đối xứng giao hoán ở trên được thay bởi tính nửa tuyến tính liên hợp và tính đối xứng liên hợp để giữ được tính xác định dương

    Tích Vô Hướng 

trong đó thành phần Tích Vô Hướng  là liên hợp phức của thành phần Tích Vô Hướng . Cũng có thể viết nó theo vectơ chuyển vị liên hợp (ký hiệu bởi chữ mũ H):

    Tích Vô Hướng 

trong đó các vectơ được viết dưới dạng vectơ hàng. Ta có tính xác định dương, nghĩa là tích vô hướng của bất kỳ vectơ với chính nó là một số thực không âm, và nó khác 0 trừ khi vectơ đó là vectơ không. Tuy nhiên tích vô hướng này lại là một dạng nửa tuyến tính thay vì là một dạng song tuyến tính: nó tuyến tính liên hợp thay vì tuyến tính đối với a, hơn nữa tích vô hướng này không đối xứng (giao hoán), bởi vì

    Tích Vô Hướng 

Góc giữa hai vectơ phức được cho bởi công thức:

    Tích Vô Hướng 

Tuy nhiên, loại tích vô hướng này rất hữu ích, và nó dẫn đến các khái niệm dạng Hermite và không gian tích trong tổng quát. Tích vô hướng với chính nó của một vectơ phức Tích Vô Hướng  là một sự tổng quát hóa của bình phương tuyệt đối của một vô hướng phức.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Định nghĩa Tích Vô HướngTính chất Tích Vô HướngTổng quát hóa Tích Vô HướngTích Vô HướngHình học EuclidKhông gian tích trongPhép toán đại sốSốTiếng AnhTọa độ Descartes

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đào Đức ToànBiển ĐôngTruyện KiềuPhạm Ngọc Hùng (sinh năm 1960)Đường Trường SơnThái NguyênSinh vật huyền thoại Trung HoaThế vận hội Mùa hè 2024Cách mạng Công nghiệpLý Hiện (diễn viên)Serie AViệt Nam Cộng hòaGia Cát LượngĐứcĐỗ Văn ChiếnThế hệ ZCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuTrần Tuấn AnhBạo lực học đườngQuần thể danh thắng Tràng AnSécPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)IsraelHai Bà TrưngLiên XôTrái ĐấtTrưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBà Rịa – Vũng TàuInternetDanh sách thành viên của SNH48Trương Tấn SangGoogle DịchTrường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí MinhAn Nam tứ đại khíCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamĐông Nam BộHồ Dầu TiếngNgười tình (phim 1992)Hoàng tử béĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamHải DươngChủ nghĩa cộng sảnNguyễn Sinh HùngDân số thế giớiĐô la MỹChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtHán Cao TổĐặng Thị Ngọc ThịnhLê Minh HưngHuếNguyễn Ngọc HaiSơn LaCan ChiTrần Lưu QuangVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcNguyệt thựcNguyễn Minh Châu (nhà văn)Đêm đầy saoChủ tịch nướcChữ HánSa PaMê KôngNgày Quốc khánh (Việt Nam)Chân Hoàn truyệnLâm ĐồngNguyễn Văn NênBenjamin FranklinĐường cao tốc Diễn Châu – Bãi VọtHạnh phúcĐồng ThápMassage kích dụcBánh mì Việt NamDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânChủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt NamSóng ở đáy sông (phim truyền hình)An GiangThời Đại Thiếu Niên Đoàn🡆 More