Định Lý Cos

Trong lượng giác, Định lý cos (hay công thức cosine, luật cosine hoặc Định lý al-Kashi) biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác với cosin của góc tương ứng.

Sử dụng các kí hiệu trong Hình 1, ta có thể phát biểu định lý cos dưới dạng công thức như sau:

Định Lý Cos
Hình 1 – Một tam giác với các góc α (hoặc A), β (hoặc B), γ (hoặc C) lần lượt đối diện với các cạnh a, b, c.

Định lý cos được biểu diễn tương tự cho hai cạnh còn lại:

Định lý cos là trường hợp tổng quát của định lý Pythagoras khi mà định lý này chỉ đúng trong tam giác vuông, khi mà góc γ là một góc vuông, từ đó dẫn tới và khiến cho định lý cos suy biến trở thành định lý Pythagoras:

Định lý này được sử dụng để tính một cạnh chưa biết của tam giác - khi biết được hai cạnh còn lại và góc đối cạnh đó.

Định Lý Cos
Hình 2 – Tam giác tù ABC với đường cao BH

Ứng dụng Định Lý Cos

Định Lý Cos 
Hình 3 – Ứng dụng Định Lý Cos của định lý cos: tìm cạnh chưa biết và góc chưa biết.

Định lý cos được dùng trong phép đạc tam giác để giải một tam giác hoặc một đường tròn. Ví dụ trong Hình 3, định lý cos được dùng để tìm:

  • cạnh thứ ba của một tam giác nếu đã biết hai cạnh còn lại và góc giữa chúng:
      Định Lý Cos 
  • ba góc nếu biết ba cạnh của tam giác
      Định Lý Cos 
  • cạnh thứ ba nếu biết hai cạnh còn lại và góc đối diện một trong hai cạnh đó:
      Định Lý Cos 

Công thức thứ ba có được nhờ giải phương trình bậc hai a2 − 2ab cos γ + b2c2 = 0 với ẩn a. Phương trình này có hai nghiệm dương nếu b sin γ < c < b, một nghiệm dương nếu cb hoặc c = b sin γ, và vô nghiệm nếu c < b sin γ.

Chứng minh Định Lý Cos

Sử dụng công thức tính khoảng cách

Trong hệ tọa độ Descartes, cho tam giác ABC có ba cạnh a, b, cγ là góc đối diện cạnh c với tọa độ ba đỉnh lần lượt là

    Định Lý Cos 

Sử dụng công thức tính khoảng cách, ta có

    Định Lý Cos 

do đó

    Định Lý Cos 

Công thức này sử dụng được cả trường hợp tam giác nhọn và tam giác tù.

Sử dụng công thức lượng giác

Định Lý Cos 
Hình 4 - Tam giác nhọn và đường cao

Hạ đường cao tương ứng với cạnh c như hình 4 ta có

    Định Lý Cos 

(Công thức trên vẫn đúng nếu α hoặc β là góc tù, khi đó đường cao nằm ngoài tam giác và cos α hoặc cos β mang dấu âm). Nhân hai vế với c ta được

    Định Lý Cos 

Tương tự ta có

    Định Lý Cos 
    Định Lý Cos 

Cộng vế theo vế hai phương trình sau ta có

    Định Lý Cos 

Trừ vế theo vế phương trình đầu ta có

    Định Lý Cos 

đơn giản còn

    Định Lý Cos 

Sử dụng định lý Pytago

Định Lý Cos 
Hình 5 – Tam giác tù ABC với đường cao BH

Trường hợp tam giác. Euclid chứng minh đinh lý bằng cách áp dụng Định lý Pytago cho hai tam giác vuông trong Hình 5. Đặt CH = dBH = h, trong tam giác AHB ta có

    Định Lý Cos 

và trong tam giác CHB ta có

    Định Lý Cos 

Khai triển đa thức phương trình đầu tiên:

    Định Lý Cos 

thế phương trình thứ hai vào:

    Định Lý Cos 

Đây là mệnh đề 12 của Euclid trong tập 2 của bộ Cơ sở. Chú ý rằng

    Định Lý Cos 

Trường hợp tam giác nhọn. Được chứng minh trong mệnh đề 13 của Euclid ngay sau mệnh đề 12: ông áp dụng Định lý Pytago cho hai tam giác vuông có được bằng cách kẻ đường cao tương ứng với một trong hai cạnh kề góc γ và đơn giản bằng nhị thức.

Định Lý Cos 
Hình 6 – Chứng minh Định Lý Cos bằng lượng giác trong trường hợp tam giác nhọn

Cách khác trong trường hợp tam giác nhọn. Dựa vào Hình 6 ta có:

    Định Lý Cos 

với lưu ý rằng

    Định Lý Cos 

Cũng từ Hình 6 ta có:

    Định Lý Cos 

Công thức này được dùng để tính một góc khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

Sử dụng định lý Ptolemy

Định Lý Cos 
Chứng minh Định Lý Cos định lý cos bằng định lý Ptolemy

Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Dựng tam giác ABD bằng tam giác ABC với AD = BCBD = AC. Hạ đường cao từ DC, cắt AB lần lượt tại EF. Ta có:

    Định Lý Cos 

Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp ABCD:

    Định Lý Cos 

Trong tam giác cân Định Lý Cos

Trong tam giác cân, do Định Lý Cos  nên Định Lý Cos , định lí cos trở thành:

    Định Lý Cos 

hay

    Định Lý Cos 

Sự tương đồng trong hình tứ diện Định Lý Cos

Cho một tứ diện với α, β, γ, δ là diện tích bốn mặt của tứ diện đó. Ký hiệu các góc nhị diện là Định Lý Cos  và tương tự, ta có

    Định Lý Cos 

trong hình học phi Euclid Định Lý Cos

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Ứng dụng Định Lý CosChứng minh Định Lý CosTrong tam giác cân Định Lý CosSự tương đồng trong hình tứ diện Định Lý Cos trong hình học phi Euclid Định Lý CosĐịnh Lý CosChiều dàiGócHàm lượng giácJamshid al-KashiLượng giácTam giác

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Mỹ TâmLiếm âm hộNgười Do TháiNepalVăn họcXã hộiTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamXXXBến Nhà RồngĐiện BiênCanadaFacebookLiên bang Đông DươngNgô Đình DiệmBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSự kiện Thiên An MônThủ dâmQuần thể danh thắng Tràng AnChiếc thuyền ngoài xaNguyễn Quang SángVườn quốc gia Cúc PhươngThời Đại Thiếu Niên ĐoànTrần Thái TôngVõ Văn ThưởngNgườiThạch LamEFL ChampionshipTriệu Lệ DĩnhQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamMùi cỏ cháyAcetonHang Sơn ĐoòngĐặng Lê Nguyên VũLịch sử Chăm PaNghiệp vụ thị trường mởTên gọi Việt NamKim LânNguyễn Công PhượngNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcTrần Lưu QuangĐờn ca tài tử Nam BộManchester United F.C.Địa lý Việt NamSông Vàm Cỏ ĐôngĐài Truyền hình Việt NamMaTỉnh thành Việt NamVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngĐịnh lý PythagorasĐường Thái TôngNgô QuyềnTrần Thánh TôngCảm tình viên (phim truyền hình)Boeing B-52 StratofortressVăn hóaNhà Lê sơTrương Thị MaiLa LigaLê Khả PhiêuNguyên tố hóa họcỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTình yêuMắt biếc (tiểu thuyết)Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCThủy triềuSố phứcHà TĩnhTrà VinhĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái LanNgày AnzacBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamBitcoinNicolas JacksonKylian MbappéNgân HàTừ Hi Thái hậu🡆 More