Định Lý Sin

Trong lượng giác, định lý sin (hay định luật sin, công thức sin) là một phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài các cạnh của một tam giác bất kì với sin của các góc tương ứng và bán kính đường tròn ngoại tiếp.

Định lý sin được biểu diễn dưới dạng

Định Lý Sin
Một tam giác với các thành phần trong định lý sin
    .

trong đó a, b, cchiều dài các cạnh, và A, B, C là các góc đối diện (xem hình vẽ). Phương trình cũng có thể được viết dưới dạng nghịch đảo:

Định lý sin có thể được dùng trong phép đạc tam giác để tìm hai cạnh còn lại của một tam giác khi biết một cạnh và hai góc bất kì, hoặc để tìm cạnh thứ ba khi biết hai cạnh và một góc không xen giữa hai cạnh đó. Trong một vài trường hợp, công thức cho ta hai giá trị khác nhau, dẫn đến hai khả năng khác nhau của một tam giác. Định lý sin là một trong hai phương trình lượng giác thường được dùng để tìm cạnh và góc của một tam giác, ngoài định lý cos.

Các ví dụ Định Lý Sin

Cho: cạnh a = 20, cạnh c = 24, góc C = 40°

Theo định lý sin ta có

    Định Lý Sin 
    Định Lý Sin 

Một ví dụ khác:

Nếu hai cạnh của một tam giác có chiều dài là R và chiều dài cạnh thứ ba, dây cung c, là 100, góc C đối diện với dây cung c thì:

    Định Lý Sin 

    Định Lý Sin 


    Định Lý Sin 

Vấn đề tính toán Định Lý Sin

Giống như định lý cos, mặc dù định lý sin đúng về mặt toán học, nhưng việc áp dụng có thể dẫn đến sai số lớn khi sin của một góc rất gần với 1.

Vài ứng dụng Định Lý Sin

  • Định lý sin có thể được dùng để chứng minh công thức sin của một tổng khi hai góc αβ nằm giữa 0 và 90 độ.
    Để chứng minh, hạ đường cao từ góc C, chia góc C thành hai góc α cùng phía với góc A và β cùng phía với góc B. Dùng định lý sin đối với cạnh ca để giải phương trình tìm sin C. Trong hai tam giác vuông mới vẽ được nhờ đường cao ta thấy sin(A) = cos(α), sin(B) = cos(β) và c = a sin(β) + b sin(α). Sau khi thế ta được sin(C) =sin(α + β) = sin(β)cos(α) + (b/a)sin(α)cos(α). Dùng định lý sin đối với cạnh ba để giải phương trình tìm b. Thế vào phương trình của sin(α + β) và ta có điều phải chứng minh.

Trường hợp đặc biệt Định Lý Sin

Trong một vài trường hợp, khi áp dụng định lý sin, ta được hai giá trị khác nhau, dẫn đến khả năng dựng được hai tam giác khác nhau trong cùng một bài toán giải tam giác.

Định Lý Sin 

Điều kiện để tam giác ABC rơi vào trường hợp này là:

  • Chỉ biết cạnh ‘’a’’, ‘’b’’ và góc A.
  • Góc A nhọn (A < 90°).
  • Cạnh a bé hơn cạnh b (a < b).
  • Cạnh ‘’a’’ dài hơn đường cao của tam giác vuông có góc ‘’A’’ và cạnh huyền ‘’b’’ (a > b sin A).

Trong trường hợp đó, góc ‘’B’’ có thể nhọn hoặc tù, do đó:

    Định Lý Sin 

hoặc

    Định Lý Sin 

Liên quan với đường tròn ngoại tiếp Định Lý Sin

Trong công thức

    Định Lý Sin 

giá trị của mỗi phân số chính là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Người ta cũng chứng minh được rằng giá trị trên bằng

    Định Lý Sin 

trong đó S là diện tích của tam giác và s là nửa chu vi của nó.

    Định Lý Sin 

Công thức thứ hai có sử dụng đến công thức Heron.

Các dạng khác Định Lý Sin

Từ hình vẽ bên, ta nhận thấy:

    Định Lý Sin 

Do đó

    Định Lý Sin 

    Định Lý Sin 

Làm tương tự, ta có:

    Định Lý Sin 

Diện tích tam giác Định Lý Sin  được tính bởi công thức

    Định Lý Sin 

Nhân hai vế với Định Lý Sin  ta được

    Định Lý Sin 

trong tứ diện Định Lý Sin

Định Lý Sin 
Một tứ diện với các đỉnh O, A, B, C và các góc ∠OAB, ∠OBC, ∠OCA, ∠OAC, ∠OCB, ∠OBA.

Một hệ quả của định lý sin là: trong tứ diện OABC ta có

    Định Lý Sin 

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Các ví dụ Định Lý SinVấn đề tính toán Định Lý SinVài ứng dụng Định Lý SinTrường hợp đặc biệt Định Lý SinLiên quan với đường tròn ngoại tiếp Định Lý SinCác dạng khác Định Lý Sin trong tứ diện Định Lý SinĐịnh Lý SinChiều dàiLượng giácPhương trìnhSinTam giác

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

BabyMonsterGiải bóng đá Ngoại hạng AnhMona LisaVachirawit Chiva-areeLý Nam ĐếĐại dươngĐộ MixiNgười Hoa (Việt Nam)Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁThủy triềuHàn QuốcDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủSinh sản vô tínhHuếTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Thegioididong.comDanh sách thành viên của SNH48Danh sách biện pháp tu từDân số thế giớiNhà HánArsenal F.C.Chữ Quốc ngữGiờ Trái ĐấtChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Võ Văn KiệtMười hai vị thần trên đỉnh OlympusĐinh Tiến DũngQuan hệ tình dụcWashington, D.C.Long AnViêm da cơ địaFacebookDanh sách Chủ tịch nước Việt NamQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamVĩnh PhúcMinh Lan TruyệnThời bao cấpHậu GiangNgaNguyễn Thị ĐịnhĐại học Quốc gia Hà NộiDòng điệnĐất rừng phương NamKhánh HòaQuan hệ ngoại giao của Việt NamXuân DiệuDanh sách đảo lớn nhất Việt NamViễn PhươngChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLịch sử Việt NamNguyễn Ngọc KýThám tử lừng danh ConanĐồng ThápRTrần Thủ ĐộLão HạcDanh sách loại tiền tệ đang lưu hànhBình ThuậnOne PieceTriệu Lệ DĩnhNguyễn Văn ThiệuDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiGốm Bát TràngĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Ả Rập Xê ÚtPhạm TuyênẢ Rập Xê ÚtBạch LộcThành nhà HồTên gọi Việt NamBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcMắt biếc (phim)Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022Ô ăn quanĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhBộ Tư lệnh Cảnh vệ (Việt Nam)Mã QRLiếm dương vật🡆 More