Số Phức

Số phức (tiếng Anh: Complex number) là số có thể viết dưới dạng a + b ı , trong đó a và b là các số thực, ı là đơn vị ảo, với ı 2 = − 1 =-1} hay ı = − 1 }} .

Trong biểu thức này, số a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của số phức. Số phức có thể được biểu diễn trên mặt phẳng phức với trục hoành là trục số thực và trục tung là trục số ảo, do đó một số phức được xác định bằng một điểm có tọa độ (a,b). Một số phức nếu có phần thực bằng không thì gọi là số thuần ảo (số ảo), nếu có phần ảo bằng không thì trở thành số thực R. Việc mở rộng trường số phức để giải những bài toán mà không thể giải trong trường số thực.

Số Phức
Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re (viết tắt cho Real, nghĩa là thực) là trục thực, Im (viết tắt cho Imaginary, nghĩa là ảo) là trục ảo.

Số phức được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, như khoa học kỹ thuật, điện từ học, cơ học lượng tử, toán học ứng dụng chẳng hạn như trong lý thuyết hỗn loạn. Nhà toán học người Ý Gerolamo Cardano là người đầu tiên đưa ra số phức. Ông sử dụng số phức để giải các phương trình bậc ba trong thế kỉ 16.

Lịch sử Số Phức

Nhà toán học người Ý R. Bombelli (1526-1573) đã đưa định nghĩa đầu tiên về số phức, lúc đó được gọi là số "không thể có" hoặc "số ảo" trong công trình Đại số (Bologne, 1572) công bố ít lâu trước khi ông mất. Ông đã định nghĩa các số đó (số phức) khi nghiên cứu các phương trình bậc ba và đã đưa ra căn bậc hai của Số Phức .

Nhà toán học người Pháp D’Alembert vào năm 1746 đã xác định được dạng tổng quát "Số Phức " của chúng, đồng thời chấp nhận nguyên lý tồn tại n nghiệm của một phương trình bậc n. Nhà toán học Thụy Sĩ L. Euler (1707-1783) đã đưa ra ký hiệu "Số Phức " để chỉ căn bậc hai của Số Phức , năm 1801 Gauss đã dùng lại ký hiệu này.

Tổng quan Số Phức

Số phức cho phép giải một phương trình nhất định mà không giải được trong trường số thực. Ví dụ, phương trình

    Số Phức 

không có nghiệm thực, vì bình phương của một số thực không thể âm. Các số phức cho phép giải phương trình này. Ý tưởng là mở rộng trường số thực sang đơn vị ảo Số Phức  với Số Phức , vì vậy phương trình trên được giải. Trong trường hợp này các nghiệm là −1 + 3i−1 − 3i, có thể kiểm tra lại nghiệm khi thế vào phương trình và với Số Phức :

    Số Phức 
    Số Phức 

Thực tế không chỉ các phương trình bậc hai mà tất cả các phương trình đại số có hệ số thực hoặc số ảo với một biến số có thể giải bằng số phức.

Định nghĩa

Số phức được biểu diễn dưới dạng Số Phức , với ab là các số thựcSố Phức đơn vị ảo, thỏa mãn điều kiện Số Phức . Ví dụ Số Phức  là một số phức.

Số thực a được gọi là phần thực của Số Phức ; số thực b được gọi là phần ảo của Số Phức . Theo đó, phần ảo không có chứa đơn vị ảo: do đó b, không phải bi, là phần ảo. Phần thực của số phức z được ký hiệu là Re(z) hay ℜ(z); phần ảo của phức z được ký hiệu là Im(z) hay ℑ(z). Ví dụ:

    Số Phức 

Do đó, nếu xét theo phần thực và phần ảo, một số phức z sẽ được viết là Số Phức . Biểu thức này đôi khi được gọi là dạng Cartesi của z.

Một số thực a có thể được biểu diễn ở dạng phức là Số Phức  với phần ảo là 0. Số thuần ảo Số Phức  là một số phức được viết là Số Phức  với phần thực bằng 0. Ngoài ra, khi phần ảo âm, nó được viết là Số Phức  với Số Phức  thay vì Số Phức , ví dụ Số Phức  thay vì Số Phức .

Tập hợp tất cả các số phức hay trường số phức được ký hiệu là , Số Phức  hay Số Phức . Có nhiều phương pháp xây dựng trường số phức một cách chặt chẽ bằng phương pháp tiên đề.

Gọi Số Phức  là trường số thực. Ký hiệu Số Phức  là tập hợp các cặp (a,b) với Số Phức .

Trong Số Phức , định nghĩa hai phép cộngphép nhân như sau:

    Số Phức 
    Số Phức 

thì Số Phức  là một trường (xem cấu trúc đại số).

Ta có thể lập một đơn ánh từ tập số thực Số Phức  vào Số Phức  bằng cách cho mỗi số thực a ứng với cặp Số Phức . Khi đó Số Phức ... Nhờ phép nhúng, ta đồng nhất tập các số thực Số Phức  với tập con các số phức dạng Số Phức , khi đó tập các số thực Số Phức tập con của tập các số phức Số Phức Số Phức  được xem là một mở rộng của Số Phức .

Ký hiệu Số Phức  là cặp (0,1) Số Phức . Ta có

Số Phức .

Tất cả các số phức dạng Số Phức  được gọi là các số thuần ảo.

Một số khái niệm quan trọng trong trường Số Phức

Dạng đại số của số phức

Trong trường số phức, tính chất của đơn vị ảo Số Phức  đặc trưng bởi biểu thức

    Số Phức 
    Số Phức 

Mỗi số phức z đều được biểu diễn duy nhất dưới dạng:

    Số Phức 

trong đó a, b là các số thực. Dạng biểu diễn này được gọi là dạng đại số của số phức z.

Với cách biểu diễn dưới dạng đại số, phép cộng và nhân các số phức được thực hiện như phép cộng và nhân các nhị thức bậc nhất với lưu ý rằng Số Phức . Như vậy, ta có:

    Số Phức 
    Số Phức 
    Số Phức 
    Số Phức 

Mặt phẳng phức

Trong hệ toạ độ Descartes, có thể dùng trục hoành chỉ tọa độ phần thực còn trục tung cho tọa độ phần ảo để biểu diễn một số phức

    Số Phức 

Khi đó mặt phẳng tọa độ được gọi là mặt phẳng phức.

Số thực và số thuần ảo

Mỗi số thực Số Phức  được xem là một số phức có Số Phức .

Ta có: Số Phức Số Phức Số Phức 

Nếu Số Phức , số phức Số Phức  được gọi là thuần ảo.

Số phức liên hợp

Cho số phức dưới dạng đại số Số Phức , số phức Số Phức  được gọi là số phức liên hợp của z.

Một số tính chất của số phức liên hợp:

  1. Số Phức  là một số thực.
  2. Số Phức  là một số thực
  3. Số Phức  =Số Phức 
  4. Số Phức  =Số Phức 

Module và Argument

  • Cho Số Phức . Khi đó Số Phức . Căn bậc hai của Số Phức  được gọi là module của z, ký hiệu là Số Phức . Như vậy Số Phức .
  • Có thể biểu diễn số phức Số Phức  trên mặt phẳng tọa độ bằng điểm Số Phức , góc Số Phức  giữa chiều dương của trục Ox và vec tơ Số Phức  được gọi là Số Phức  của số phức Số Phức , ký hiệu là Số Phức .
  • Một vài tính chất của module và argument
Số Phức 

Số Phức 

Số Phức 

Dạng lượng giác của số phức

Định nghĩa

Số phức Số Phức  có thể viết dưới dạng

    Số Phức 

Khi đặt

    Số Phức ,

ta có

    Số Phức 

Cách biểu diễn này được gọi là dạng lượng giác của số phức Số Phức .

Phép toán trên các số phức viết dưới dạng lượng giác

Cho hai số phức dưới dạng lượng giác

    Số Phức 
    Số Phức 

Khi đó

    Số Phức 
    Số Phức 
  • Lũy thừa tự nhiên của số phức dưới dạng lượng giác (công thức Moirve).
    Số Phức 
  • Khai căn số phức dưới dạng lượng giác.

Mọi số phức z khác 0 đều có đúng n căn bậc n, là các số dạng

    Số Phức 

trong đó Số Phức , Số Phức 

Một số ứng dụng Số Phức

  • Ứng dụng của số phức trong hình học phẳng: phép quay 90 độbình phương bằng -1. Quay hai lần 90 độ thì bằng quay 180 độ, mà quay 180 độ có nghĩa là lấy điểm ngược lại, cũng có nghĩa là nhân với -1. Vậy ta có thể nói rằng số ảo Số Phức  đại diện cho sự quay, sự chuyển hướng 90 độ. Chính vì "Số Phức  chẳng qua là quay 90 độ" nên số phức rất hiệu nghiệm trong hình học phẳng và trong lượng giác. Nhiều vấn đề của hình học phẳng rất phức tạp, hay nhiều công thức lượng giác phức tạp, trở nên đơn giản hơn hẳn khi sử dụng số phức để giải quyết.
  • Phân tích đa thức thành nhân tử.
  • Tính toán các tích phân.
  • Tìm dạng chuẩn và phân loại các cấu trúc toán học.
  • Trong vật lý ngày nay, số phức xuất hiện rất nhiều. Bởi vì vật lý liên quan đến hình học, có nhiều đại lượng không chỉ có độ lớn mà còn có hướng. Mà đã nói đến hướng là dễ đụng đến số phức, vì số ảo thể hiện sự quay 90 độ. Ví dụ như để mô tả dòng điện xoay chiều (là thứ điện ta dùng chủ yếu ngày nay) hay một số thứ trong mạng điện nói chung, người ta có thể dùng số phức.

Các tập hợp số Số Phức

Số Phức 
Các tập hợp số Số Phức
    Số Phức : Tập hợp số tự nhiên
    Số Phức : Tập hợp số nguyên
    Số Phức : Tập hợp số hữu tỉ
    Số Phức : Tập hợp số vô tỉ
    Số Phức : Tập hợp số thực
    Số Phức : Tập hợp số phức

Xem thêm

Chú thích

Liên kết ngoài

Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê

Tags:

Lịch sử Số PhứcTổng quan Số PhứcMột số khái niệm quan trọng trong trường Số PhứcMột số ứng dụng Số PhứcCác tập hợp số Số PhứcSố Phức

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Cực quangTrần Tuấn AnhBiểu tình Thái Bình 1997Người ViệtMôi trườngSao KimPhan Đình GiótĐảng Cộng sản Việt NamChữ HánĐại dịch COVID-19 tại Việt NamDanh sách quốc gia theo diện tíchHưng YênVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngTiến quân caCao BằngBến TreT1 (thể thao điện tử)Ngân hàng Nhà nước Việt NamMắt biếc (tiểu thuyết)Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Đô la MỹThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamAi là triệu phúNgô Đình DiệmTô Ân XôTrần Quốc VượngVăn Miếu – Quốc Tử GiámNgô QuyềnNhà TốngCách mạng Công nghiệpĐồng bằng sông HồngTrần Quý ThanhLiếm dương vậtChữ Quốc ngữUng ChínhBảy mối tội đầuThiếu nữ bên hoa huệXVideosNepalQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt NamLe SserafimChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaAnh hùng dân tộc Việt NamXHợp chất hữu cơBảng xếp hạng bóng đá nam FIFADanh sách tỷ phú thế giớiThanh Hải (nhà thơ)Vũ Đức ĐamKuwaitNam BộKinh tế ÚcIsaac NewtonDương Văn Thái (chính khách)Danh sách Chủ tịch nước Việt NamDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Đặng Lê Nguyên VũĐạo Cao ĐàiKinh Dương vươngNguyễn Duy NgọcBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcĐịa lý Việt NamĐịnh luật OhmRobloxQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamNCù Huy Hà VũThành nhà HồBitcoinNguyễn Minh Quang (cầu thủ bóng đá)MalaysiaIranLàoHoa xuân caNam quốc sơn hàLandmark 81Jude BellinghamGiai cấp công nhânTriệu Lệ Dĩnh🡆 More