Tính Kết Hợp

Trong toán học, tính kết hợp là tính chất của một số phép toán hai ngôi rằng thay đổi các dấu ngoặc trong biểu thức sẽ không làm thay đổi kết quả.

Trong logic mệnh đề, tính kết hợp là quy tắc thay hợp lệ cho các biểu thức trong các bài chứng minh logic.

Tính kết hợp
Tính Kết Hợp
Hình ảnh minh hoạ tính kết hợp của phép toán hai ngôi;
LoạiLuật, Quy tắc thay
Lĩnh vực
Phát biểu tương đương
  1. Đại số sơ cấp
  2. Calculus mệnh đề

Trong các biểu thức có sự xuất hiện của hai nhiều hơn số lần của cùng toán hạng có tính kết hợp, kết quả của biểu thức đó sẽ không thay đổi bất kể sự thay đổi thứ tự các phép toán trên đó, miễn là dãy các toán hạng cũng không thay đổi. Nghĩa là (sau khi viết lại biểu thức bằng các dấu ngoặc), thay đổi vị trí các dấu ngoặc trong biểu thức đó. Để lấy ví dụ, xét các phương trình sau:

Mặc dù các dấu ngoặc được sắp xếp lại trên mỗi phương trình, giá trị của các biểu thức đó vẫn không thay đổi. Bởi tính chất này đúng khi thực hiện phép cộng và nhân trên bất kỳ số thực nào, ta có thể nói rằng "phép cộng và nhân của số thực có tính kết hợp".

Tính kết hợp không giống như tính giao hoán bởi tính giao hoán chỉ đề cập thứ tự của hai toán hạng trong tính toán. Lấy ví dụ, Thứ tự các toán hạng không cần để ý tới khi nhân các số thực bởi a × b = b × a, nên ta nói phép nhân các số thực có tính giao hoán. Tuy nhiên có các phép toán như phép hợp hàm và phép nhân ma trận có tính kết hợp nhưng (thường thì) không giao hoán.

Có rất nhiều phép toán có tính kết hợp trong toán học; thậm chí, nhiều cấu trúc đại số (chẳng hạn như nửa nhóm và phạm trù) yêu cầu phép toán hai ngôi của nó phải có tính kết hợp.

Song, cũng có nhiều phép toán hai ngôi quan trọng không có tính kết hợp; các ví dụ nổi bật bao gồm phép trừ, phép mũ, và tích vectơ. Ngược lại với lý thuyết của số thực, trong khoa học máy tính, phép cộng các số thực dấu phẩy động không có tính kết hợp, do đó cách kết hợp một biểu thức sẽ có ảnh hưởng lớn tới kết quả do sai số làm tròn.

Định nghĩa Tính Kết Hợp

Giả sử trên một tập hợp X bất kì có trang bị một phép toán hai ngôi *, tức là tồn tại một hàm số:

    Tính Kết Hợp 

Ta ký hiệu:

    a*b = f(a,b)

Phép toán * có tính kết hợp nếu như

    (a*b)*c = a*(b*c)

với mọi a, b, c là phần tử của X.

Ví dụ khác Tính Kết Hợp

      Tính Kết Hợp 
  • Phép cộng và nhân của số phức và số quaternion có tính kết hợp. Khi sang các số octonion thì phép cộng vẫn mang tính kết hợp, nhưng phép nhân thì không.
  • Trong khoa học máy tính, phép nối xâu có tính kết hợp. Cụ thể nếu ta có "Hôm nay ", "trời ", "nắng", việc nối xâu đầu tiên với xâu thứ hai rồi mới nối xâu thứ ba, hoặc nối xâu thứ hai với xâu thứ ba rồi mới nối xâu thứ nhất đều cho chung một kết quả là "Hôm nay trời nắng". Phép nối xâu không có tính giao hoán.

Phép toán không có Tính Kết Hợp

Một phép toán hai ngôi * trên tập S gọi là phép toán không có tính kết hợp nếu

    Tính Kết Hợp 

Đối với các phép toán như vậy, thứ tự tính toán trở nên quan trọng, lấy ví dụ:

Tính Kết Hợp 

Tính Kết Hợp 

Tính Kết Hợp 

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Định nghĩa Tính Kết HợpVí dụ khác Tính Kết HợpPhép toán không có Tính Kết HợpTính Kết HợpDấu ngoặcPhép toán hai ngôiToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sa PaJennifer PanKhuất Văn KhangĐộng đấtĐại dịch COVID-19Danh từMáy tínhGấu trúc lớnVô tậnThanh HóaDanh mục sách đỏ động vật Việt NamAnimeCác ngày lễ ở Việt NamVạn Lý Trường ThànhMona LisaHạnh phúcNinh Dương Lan NgọcNguyễn TuânNguyễn DuĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhPhan Đình TrạcBayer 04 LeverkusenQuân chủ lập hiếnPep GuardiolaTư Mã ÝLý Nam ĐếNguyễn Văn LinhHổBảng xếp hạng bóng đá nam FIFANgười TàyDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁChuột lang nướcVườn quốc gia Cát TiênBitcoinGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giớiNguyễn Văn NênNho giáoVachirawit Chiva-areeNguyễn Nhật ÁnhTần Thủy HoàngNguyễn Quốc ĐoànĐế MinhQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanChiến dịch Tây NguyênLa bànGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Mặt TrăngVõ Nguyên HoàngDragon Ball – 7 viên ngọc rồngĐắk LắkH'MôngFacebookThượng HảiĐường Thái TôngVõ Văn KiệtLoạn luânNewJeansFansipanThế hệ ZVàngNgườiMắt biếc (tiểu thuyết)La LigaPhan Đình GiótNguyễn Tân CươngMai Văn ChínhTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrận Bạch Đằng (938)Radja NainggolanQuần thể danh thắng Tràng AnDanh sách tập phim Thám tử lừng danh Conan (2016 – nay)Cúp bóng đá trong nhà châu ÁHàn TínKhánh VyThomas EdisonGia LaiKim Lân🡆 More