Tiểu Tuyết

Tiểu tuyết (tiếng Hán: 小雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 22 hay 23 tháng 11 dương lịch (Bắc bán cầu), hoặc 21 hay 22 tháng 5 (Nam bán cầu), khi Mặt Trờixích kinh 240° (kinh độ Mặt Trời bằng 240°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Tuyết xuất hiện.

Theo quy ước, tiết tiểu tuyết là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 22 hay 23 tháng 11 khi kết thúc tiết lập đông và kết thúc vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 12 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết đại tuyết bắt đầu.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Tiểu tuyết nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Tiểu tuyết ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 240°. Ngày bắt đầu tiết Tiểu tuyết do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 22 hay 23 tháng 11 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Tiểu tuyết là Lập đông và tiết khí kế tiếp sau là Đại tuyết.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiếng Trung QuốcTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Quân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamTài xỉuNSơn Tùng M-TPĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Chiến tranh thế giới thứ haiCúp bóng đá U-23 châu ÁTắt đènCác dân tộc tại Việt NamLê Minh KháiDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtTây NguyênTứ bất tửĐạo Cao ĐàiLê Thái TổQuảng NamMin Hee-jinZaloVirusDanh sách trại giam ở Việt NamPhạm Văn ĐồngQuân đội nhân dân Việt NamDanh sách quốc gia theo diện tíchKhí hậu Việt NamGia LaiLê Khả PhiêuKinh tế Trung QuốcTrần Đức ThắngDanh sách đảo lớn nhất Việt NamSư tửAcetonTây Bắc BộTần Thủy HoàngJennifer PanArsenal F.C.Hoa KỳHạ LongĐộng đấtĐộ (nhiệt độ)Nhật BảnKu Klux KlanTrương Mỹ LanThành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)Sóc TrăngNguyễn Văn NênAi CậpDiego GiustozziTô Ngọc VânLê Trọng TấnSông HồngCách mạng Công nghiệp lần thứ tưTôn giáo tại Việt NamNguyễn Duy (nhà thơ)Thanh gươm diệt quỷVõ Văn KiệtCậu bé mất tíchBabyMonsterTrần Hải QuânĐinh La ThăngNguyễn Đình ChiểuBiểu tình Thái Bình 1997Anh hùng dân tộc Việt NamThời Đại Thiếu Niên ĐoànNgày AnzacĐài Truyền hình Việt NamTây NinhHình thoiPhan Đình GiótTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamRừng mưa AmazonHệ Mặt TrờiNam quốc sơn hàChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamMáy tínhĐài LoanMikami YuaQuần thể danh thắng Tràng AnCristiano Ronaldo🡆 More