Lập Đông: Tiết khí

Lập đông (tiếng Hán: 立冬) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 11 dương lịch (Bắc bán cầu) hoặc 5 hay 6 tháng 5 dương lịch (Nam bán cầu), khi Mặt Trời ở xích kinh 225° (kinh độ Mặt Trời bằng 225°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Theo quy ước, tiết lập đông là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 7 hay 8 tháng 11 khi kết thúc tiết sương giáng và kết thúc vào khoảng ngày 22 hay 23 tháng 11 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết tiểu tuyết bắt đầu.

Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Bắt đầu mùa đông. Còn theo thuật ngữ thiên văn học phương Tây, ngày bắt đầu mùa đông tại Bắc bán cầu là vào ngày 21 - 22 tháng 12, tương ứng với tiết Đông chí theo lịch Trung Quốc.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Lập đông nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Lập đông ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 225°. Ngày bắt đầu tiết Lập đông do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 7 hay 8 tháng 11 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Lập đông là Sương giáng và tiết khí kế tiếp sau là Tiểu tuyết.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch GregoryLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnSương giángTiếng Trung QuốcTiết khíTiểu tuyếtTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách nhà vô địch bóng đá AnhLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳTài xỉuQuan hệ tình dụcPhạm Băng BăngBánh mì Việt NamNguyễn Minh TúSuboiQuang TrungNinh BìnhLa Văn CầuỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Lương Tam QuangPhạm Xuân ẨnHuếLịch sử Trung QuốcDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanVòm SắtPQuốc hội Việt NamThái BìnhMã QRSingaporeLạc Long QuânNguyễn Phú TrọngNhà TrầnNguyễn Hòa BìnhGấu trúc lớnTây Ban NhaKỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng AnhKhông gia đìnhVincent van GoghTháp EiffelNguyễn Tân CươngChu vi hình trònBộ bài TâyEl NiñoNhật thựcBill GatesNguyệt thựcDân số thế giớiHùng VươngIranT1 (thể thao điện tử)Nhật BảnHương TràmGiỗ Tổ Hùng VươngĐại dịch COVID-19 tại Việt NamTình yêuTrái ĐấtĐứcTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamRunning Man (chương trình truyền hình)Tập Cận BìnhLandmark 81Từ mượn trong tiếng ViệtMai HoàngKim Soo-hyunLưu BịTào TháoQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamVăn họcDanh sách quốc gia theo dân sốVladimir Vladimirovich PutinMèoĐỗ MườiThanh HóaNguyễn Văn TrỗiĐại ViệtMinh Thái TổHứa Quang HánShopeeCà MauDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamPhạm Nhật VượngĐồng bằng sông HồngVõ Văn Thưởng🡆 More