Tiểu Mãn

Tiểu mãn (tiếng Hán: 小滿/小满) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 21 hay 22 tháng 5 dương lịch, khi Mặt Trờixích kinh 60° (kinh độ Mặt Trời bằng 60°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Lũ nhỏ, duối vàng.

Theo quy ước, tiết tiểu mãn là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 21 hay 22 tháng 5 khi kết thúc tiết lập hạ và kết thúc vào khoảng ngày 5 hay 6 tháng 6 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết mang chủng bắt đầu.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Tiểu mãn nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết tiểu mãn ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 60°. Ngày diễn ra hay bắt đầu tiết tiểu mãn do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 21 hay 22 tháng 5 dương lịch tùy theo từng năm. Ở Nam bán cầu, tiết Tiểu mãn bắt đầu từ 22 hay 23 tháng 11. Tiết khí đứng ngay trước tiểu mãn là lập hạ và tiết khí kế tiếp sau là mang chủng.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiếng Trung QuốcTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sân bay quốc tế Long ThànhChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Nguyễn Bỉnh KhiêmPiĐền HùngVụ án Hồ Duy HảiVũ Thanh ChươngBình Ngô đại cáoSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Hà GiangTriết họcGốm Bát TràngLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳTom và JerrySinh sản hữu tínhNinh ThuậnAi là triệu phúDanh sách nhân vật trong One PieceLâm ĐồngLe SserafimHarry LuQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamBình PhướcĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamAn Dương VươngCác vị trí trong bóng đáNgười Buôn GióCuộc tấn công Mumbai 2008Quang TrungMyanmarCầu vồngQuy NhơnAlbert EinsteinĐồng NaiĐào, phở và pianoBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Thám tử lừng danh ConanHệ Mặt TrờiNam ĐịnhMùi cỏ cháyBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamVachirawit Chiva-areeViệt Nam hóa chiến tranhAC MilanBig Hit MusicQuảng NgãiTrần Sỹ ThanhTây NinhNChữ HánViệt Nam Dân chủ Cộng hòaHiệp định Paris 1973Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamChiến tranh Đông DươngBài Tiến lênMông CổSingaporeTừ Hán-ViệtHạnh phúcDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamQuần thể danh thắng Tràng AnNgày Thống nhấtPhilippe TroussierMười hai vị thần trên đỉnh OlympusTiền GiangGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamVụ án Lệ Chi viênBến Nhà RồngTrần Hải QuânKim Ngưu (chiêm tinh)Đắk NôngBảo tồn động vật hoang dãTrần Hưng ĐạoQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamNúi Bà ĐenHoài LinhLý Chiêu Hoàng🡆 More