Tiểu Thử

Tiểu thử (tiếng Hán: 小暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 7 dương lịch, khi Mặt Trờixích kinh 105° (kinh độ Mặt Trời bằng 105°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Nóng nhẹ.

Theo quy ước, tiết tiểu thử là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 7 hay 8 tháng 7 khi kết thúc tiết hạ chí và kết thúc vào khoảng ngày 22 hay 23 tháng 7 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết đại thử bắt đầu.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và tiểu thử nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết tiểu thử ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 105°. Ngày bắt đầu tiết tiểu thử do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 7 hay 8 tháng 7 dương lịch tùy theo từng năm. Ở Nam bán cầu, tiết tiểu thử kéo dài từ 5 hay 6 tháng 1 cho đến 20 hay 21 tháng 1. Tiết khí đứng ngay trước tiểu thử là hạ chí và tiết khí kế tiếp sau là đại thử.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiếng Trung QuốcTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tác động của con người đến môi trườngFDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânChiến tranh LạnhBảng tuần hoànDanh sách nhân vật trong One PieceTrịnh Tố TâmPhạm Nhật VượngĐất rừng phương NamUEFA Champions LeagueLiên bang Đông DươngNhà TốngIranLê DuẩnVũ Trọng PhụngDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Lê Minh HưngSaigon PhantomĐồng bằng sông Cửu LongTrịnh Nãi HinhTottenham Hotspur F.C.Hà NộiKim Bình Mai (phim 2008)CanadaParis Saint-Germain F.C.Danh sách cầu thủ Real Madrid CFTừ mượn trong tiếng ViệtKylian MbappéHồ Văn ÝVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcTriệu Tuấn HảiCác ngày lễ ở Việt NamCông an nhân dân Việt NamTrần Thủ ĐộIllit (nhóm nhạc)Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁOne PieceTranh Đông HồHoàng Thị Thúy LanNguyễn Chí VịnhHKT (nhóm nhạc)Chiến dịch Linebacker IIChuyện người con gái Nam XươngCửa khẩu Mộc BàiNguyễn Công PhượngPhim khiêu dâmGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giớiVõ Thị Ánh XuânHàn Mặc TửNhà Hậu LêQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamNgười Do TháiCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtHai Bà TrưngHổBiển xe cơ giới Việt NamBình ThuậnTrận Thành cổ Quảng TrịNhật ký Đặng Thùy TrâmNăm CamThánh địa Mỹ SơnCần ThơViệt Nam Cộng hòaDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanNguyễn Văn LongGia KhánhBảng chữ cái tiếng AnhHàn TínNepalNguyễn Bỉnh KhiêmHồ Dầu TiếngLê Trọng TấnGia LaiLụtĐịa lý Việt NamĐồng bằng sông HồngLiverpool F.C.🡆 More