Hàn Lộ

Hàn lộ (tiếng Hán: 寒露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 8 hay 9 tháng 10 dương lịch, khi Mặt Trờixích kinh 195° (kinh độ Mặt Trời bằng 195°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Mát mẻ.

Theo quy ước, tiết hàn lộ là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 8 hay 9 tháng 10 khi kết thúc tiết thu phân và kết thúc vào khoảng ngày 23 hay 24 tháng 10 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết sương giáng bắt đầu. Ở Nam bán cầu, tiết hàn lộ là khoảng thời gian từ 4 hay 5 tháng 4 đến 20 hay 21 tháng 4.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Hàn lộ nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Hàn lộ ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 195°. Ngày bắt đầu tiết Hàn lộ do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 8 hay 9 tháng 10 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Hàn lộ là Thu phân và tiết khí kế tiếp sau là Sương giáng.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiếng Trung QuốcTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách đảo lớn nhất Việt NamBộ đội Biên phòng Việt NamThành phố Hồ Chí MinhChóQuần đảo Trường SaLê Khánh HảiĐạo giáoMinh Lan TruyệnLeonardo da VinciQuốc gia Việt NamHội AnHồ Hoàn KiếmNelson MandelaBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)XVideosTạ Đình ĐềĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhĐờn ca tài tử Nam BộVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcThượng HảiNinh BìnhThủy triềuKu Klux KlanĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamTranh chấp chủ quyền Biển ĐôngNewJeansGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021Từ mượn trong tiếng ViệtFansipanMai vàngTrường ChinhNguyễn Văn NênĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamVụ án Lệ Chi viênNgười Do TháiTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamNha TrangĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCHà TĩnhLê Đức AnhKhắc ViệtAnh hùng dân tộc Việt NamChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaPhân cấp hành chính Việt NamNguyễn BínhHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamNguyễn Cao KỳDanh sách di sản thế giới tại Việt NamChâu Kiệt LuânĐộ (nhiệt độ)Lý HảiMalaysiaDark webHai Bà TrưngJude BellinghamTaylor SwiftTrần Quốc VượngThuốc thử TollensĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt NamHoàng Thị Thúy LanHoàng thành Thăng LongĐà NẵngHồng BàngTình yêuTrần Sỹ ThanhNhà NguyễnDinh Độc LậpDân số thế giớiBố già (phim 2021)Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònNho giáoThuận TrịCác dân tộc tại Việt NamHKinh tế Trung QuốcChữ HánLe SserafimẤm lên toàn cầuThời bao cấp🡆 More