Lập Thu: Tiết khí

Lập thu (tiếng Hán: 立秋) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 8 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 135° (kinh độ Mặt Trời bằng 135°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Bắt đầu mùa thu.

Theo quy ước, tiết lập thu là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 7 hay 8 tháng 8 khi kết thúc tiết đại thử và kết thúc vào khoảng ngày 23 hay 24 tháng 8 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết xử thử bắt đầu. Ở Nam bán cầu thì ngày này sẽ là lập xuân.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Lập thu nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Lập thu ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 135°. Ngày bắt đầu tiết Lập thu do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 7 hay 8 tháng 8 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Lập thu là Đại thử và tiết khí kế tiếp sau là Xử thử.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiếng Trung QuốcTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Võ Thị Ánh XuânVladimir Ilyich LeninNinh ThuậnHồ Chí MinhTrung du và miền núi phía BắcDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDPChiến dịch đốt lòPhân cấp hành chính Việt NamLịch sử Việt NamNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamPháp thuộcMáy tínhHiệu ứng nhà kínhTom và JerryVang bóng một thờiFC Bayern MünchenLịch sử Trung QuốcBuôn Ma ThuộtFlorian WirtzHán Cao TổCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuTổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiênBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamReal Madrid CFXabi AlonsoThuận TrịLiếm dương vậtQuốc gia Việt NamChữ HánDanh sách ngân hàng tại Việt NamVinamilkTrạm cứu hộ trái timQuần thể danh thắng Tràng AnDương vật ngườiHùng VươngTF EntertainmentVĩnh PhúcNgân HàThiên Bình (chiêm tinh)Kim Ji-won (diễn viên)Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTứ bất tửFacebookTrần Hưng ĐạoTrần PhúNguyễn Văn LongRunning Man (chương trình truyền hình)Nguyễn Minh TúGái gọiLiverpool F.C.Phổ NghiCác vị trí trong bóng đáChiếc thuyền ngoài xaChiến tranh Đông DươngKhang HiĐiện BiênNông Đức MạnhCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024B-52 trong Chiến tranh Việt NamKhông gia đìnhBình ThuậnKhánh HòaTập Cận BìnhVăn CaoThanh BùiNguyễn Khoa ĐiềmKinh thành HuếBảo ĐạiKinh tế Trung QuốcTrương Gia BìnhTrái ĐấtTưởng Giới ThạchHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtByeon Woo-seokPQuảng NamQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamSuboiTranh Đông Hồ🡆 More