Kinh Trập

Kinh trập là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Ngày bắt đầu tiết Kinh trập thường diễn ra vào khoảng ngày 5 hay 6 tháng 3 dương lịch, khi Mặt Trời ở xích kinh 345° (kinh độ Mặt Trời bằng 345°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Sâu nở.

Theo quy ước, tiết kinh trập là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 5 hay 6 tháng 3 và kết thúc vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 3 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết xuân phân bắt đầu. Tiết kinh trập ở Nam bán cầu bắt đầu vào 7 hoặc 8 tháng 9.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và kinh trập nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết kinh trập ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 345°. Ngày kinh trập do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 5 hay 6 tháng 3 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước kinh trập là vũ thủy và tiết khí kế tiếp sau là xuân phân.

Từ nguyên

Tiếng Trung: 驚蟄/惊蛰.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bộ Công an (Việt Nam)HổCầu lôngLGBTChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 1Dark webDanh sách phim VTV phát sóng năm 2023Harry PotterCách mạng Công nghiệpTrận Hà Nội 1946Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh)Phật giáoVịnh Hạ LongGiảm phânKinh tế Hoa KỳNgày tặng quàMai vàngChữ Quốc ngữCà MauCâu lạc bộ bóng đá LPBank Hoàng Anh Gia LaiTrần Quốc ToảnMèoGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Hướng dươngChợ Bến ThànhHọ người Việt NamTF EntertainmentHiệp định Genève 1954Nhã nhạc cung đình HuếHà GiangPython (ngôn ngữ lập trình)Đào, phở và pianoLâm Tâm NhưPhanxicô Xaviê Trương Bửu DiệpRyan HaSam (diễn viên)Nam EmAn GiangA.S. RomaBùi TínChiến tranh Nga-UkrainaTrịnh Văn QuyếtVictor HugoThích Quảng ĐứcCleopatra VIIPhim khiêu dâmThám tử lừng danh ConanEndo WataruCanadaVõ Nguyên GiápGiải bóng rổ Nhà nghề MỹBill GatesLiverpool F.C.Khủng longSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Danh sách ngân hàng tại Việt NamLời thề HippocratesLàoSư tửDấu chấmNguyên tố hóa họcVạn Lý Trường ThànhKênh đào PanamaSông HồngTắt đènPornhubVladimir Ilyich LeninQuần thể di tích Cố đô Hoa LưNguyễn KhuyếnGallonEnhypenNgườiMã MorseNgọt (ban nhạc)Trống đồng Đông SơnTrang Chính🡆 More