Cốc Vũ

Cốc vũ là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Hai mươi tư tiết khí
Kỷ nguyên J2000
Kinh độ Tiết khí Dương lịch
(thông thường)
Xuân
315° Lập xuân 4 - 5/2
330° Vũ thủy 18 - 19/2
345° Kinh trập 5 - 6/3
Xuân phân 20 - 21/3
15° Thanh minh 4 - 5/4
30° Cốc vũ 20 - 21/4
Hạ
45° Lập hạ 5 - 6/5
60° Tiểu mãn 21 - 22/5
75° Mang chủng 5 - 6/6
90° Hạ chí 21 - 22/6
105° Tiểu thử 7 - 8/7
120° Đại thử 22 - 23/7
Thu
135° Lập thu 7 - 8/8
150° Xử thử 23 - 24/8
165° Bạch lộ 7 - 8/9
180° Thu phân 23 - 24/9
195° Hàn lộ 8 - 9/10
210° Sương giáng 23 - 24/10
Đông
225° Lập đông 7 - 8/11
240° Tiểu tuyết 22 - 23/11
255° Đại tuyết 7 - 8/12
270° Đông chí 21 - 22/12
285° Tiểu hàn 5 - 6/1
300° Đại hàn 20 - 21/1

Nó thường bắt đầu vào khoảng ngày 19 hay 20 tháng 4 dương lịch, khi Mặt Trờixích kinh 30° (kinh độ Mặt Trời bằng 30°). Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại. Ý nghĩa của tiết khí này, đối với vùng Trung Hoa cổ đại, là Mưa rào.

Theo quy ước, tiết cốc vũ là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 19 hay 20 tháng 4 khi kết thúc tiết thanh minh và kết thúc vào khoảng ngày 5 hay 6 tháng 5 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết lập hạ bắt đầu.

Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và cốc vũ nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời. Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Cốc vũ ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 30°. Ngày diễn ra hay bắt đầu tiết cốc vũ do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 19 hay 20 tháng 4 dương lịch tùy theo từng năm. Đối với Nam bán cầu, tiết khí này bắt đầu vào 23 hay 24/10 và kết thúc vào 7 hay 8 tháng 11. Tiết khí đứng ngay trước cốc vũ là thanh minh và tiết khí kế tiếp sau là lập hạ,.

Từ nguyên

Chữ Hán: 穀雨.

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Dương lịchKinh độ Mặt TrờiLịchLịch Trung QuốcMặt TrờiNhật BảnTiết khíTriều TiênViệt NamVăn hóa Trung QuốcXích kinhĐông Á

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

VirusPhú ThọHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamTrịnh Nãi HinhTrầm BêĐắk LắkUEFA Champions LeagueThủy triềuNguyễn Thiện NhânĐịa lý Việt NamLiên QuânPhan Văn KhảiTrường Nguyệt Tẫn MinhChủ nghĩa tư bảnDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueSóng thầnBình DươngQuân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam24 giờHồ Đức PhớcThanh HóaGiải bóng đá Ngoại hạng AnhTuyên QuangNguyễn Đình ChiểuPol PotCarles PuigdemontChâu Nam CựcĐứcDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaLoạt sút luân lưu (bóng đá)Lương CườngCho tôi xin một vé đi tuổi thơHoa hồngDanh sách Tổng thống Hoa KỳQSa PaDiệp Tử MyBộ Quốc phòng (Việt Nam)Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIITrần Nhân TôngLa Văn CầuTiếng ViệtQuốc hội Việt Nam khóa VIDấu chấm phẩyNinh BìnhLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhFormaldehydeĐinh Thế HuynhQuốc kỳ Việt NamMặt TrăngTrần Lưu QuangManchester City F.C.Bảo toàn năng lượngCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoLâm ĐồngTito VilanovaSao KimQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamThủ dâmPChức vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLịch sử Trung QuốcĐinh Tiên HoàngChâu ÁMinecraftPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Lê Viết ChữSécAdolf HitlerNguyễn Văn AnThám tử lừng danh ConanPhan Văn MãiCharles IIIChăm PaChiến tranh Pháp – Đại NamQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamMin Hee-jinZaloVĩnh Long🡆 More