Sân Vận Động Saitama 2002

Sân vận động Saitama 2002 (埼玉スタジアム2002, Saitama Sutajiamu Niimarumarunii?), thường được gọi là Sân vận động Saitama (埼玉スタジアム, Saitama Sutajiamu?) hoặc đơn giản là Saisuta (埼スタ, Saisuta?), là một sân vận động bóng đá nằm ở Midori-ku, Saitama, tỉnh Saitama, Nhật Bản.

Sân vận động Saitama 2002
Saisuta
Sân Vận Động Saitama 2002
Vị trí Sân Vận Động Saitama 2002Midori-ku, Saitama, tỉnh Saitama, Nhật Bản
Tọa độ35°54′11,31″B 139°43′2,97″Đ / 35,9°B 139,71667°Đ / 35.90000; 139.71667
Giao thông công cộngSân Vận Động Saitama 2002 Tuyến đường sắt nhanh Saitama tại Urawa-Misono
Chủ sở hữuTỉnh Saitama
Nhà điều hànhHiệp hội công viên tỉnh Saitama
Sức chứa63.700
Kỷ lục khán giả63.551 (Nhật Bản vs Oman, 3 tháng 6 năm 2012)
Kích thước sân105 x 68 m
Mặt sânCỏ
Khánh thành1 tháng 10 năm 2001
Bên thuê sân
Urawa Red Diamonds (2001–nay)
Omiya Ardija (2005–2007)
Đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản (các trận đấu được lựa chọn)

Câu lạc bộ bóng đá J1 League Urawa Red Diamonds hiện đang sử dụng sân vận động này cho các trận đấu trên sân nhà. Đây là sân vận động dành riêng cho bóng đá lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những sân vận động dành riêng cho bóng đá lớn nhất ở châu Á. Sân đã tổ chức các trận bán kết của Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 Sân Vận Động Saitama 2002 và giải đấu môn bóng đá của Thế vận hội Mùa hè 2020. Đây cũng là sân nhà của đội tuyển bóng đá quốc gia Nhật Bản trong hầu hết các trận đấu vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới.

Vị trí Sân Vận Động Saitama 2002

Sân vận động cách ga Urawa-Misono trên Tuyến đường sắt Saitama từ 15 đến 20 phút đi bộ.

Lịch sử Sân Vận Động Saitama 2002

Được thiết kế bởi tập đoàn Azusa Sekkei để tổ chức các trận đấu của Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 Sân Vận Động Saitama 2002, công việc xây dựng sân được hoàn thành vào tháng 9 năm 2001. Sân vận động có sức chứa 63.700 người, mặc dù vì lý do riêng biệt, sức chứa của sân giảm xuống còn 62.300 người cho các trận đấu quốc nội. Sân vận động Saitama đã tổ chức bốn trận đấu của Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 Sân Vận Động Saitama 2002, bao gồm cả trận đấu đầu tiên của chủ nhà Nhật Bản với Bỉ.

Từ năm 2005 đến năm 2007, đối thủ trong trận derby địa phương của Urawa Red Diamonds là Omiya Ardija đã tổ chức các trận đấu ở đây cùng với Urawa Komaba do sân nhà của Omiya là Sân vận động bóng đá Ōmiya Park đang được mở rộng.

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 Sân Vận Động Saitama 2002

Sân vận động là một trong những địa điểm của Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 Sân Vận Động Saitama 2002, và đã tổ chức các trận đấu sau:

Ngày Đội #1 Kết quả Đội #2 Vòng
2 tháng 6 năm 2002 Sân Vận Động Saitama 2002  Anh 1–1 Sân Vận Động Saitama 2002  Thụy Điển Bảng F
4 tháng 6 năm 2002 Sân Vận Động Saitama 2002  Nhật Bản 2–2 Sân Vận Động Saitama 2002  Bỉ Bảng H
6 tháng 6 năm 2002 Sân Vận Động Saitama 2002  Cameroon 1–0 Sân Vận Động Saitama 2002  Ả Rập Xê Út Bảng E
26 tháng 6 năm 2002 Sân Vận Động Saitama 2002  Brasil 1–0 Sân Vận Động Saitama 2002  Thổ Nhĩ Kỳ Bán kết

Đặc điểm Sân Vận Động Saitama 2002

Sân Vận Động Saitama 2002 
Sân vận động trong trận đấu giữa Nhật BảnÚc tại vòng loại World Cup 2014
Sân Vận Động Saitama 2002 
Sân vận động trong thời gian diễn ra Thế vận hội Mùa hè 2020
  • Diện tích xây dựng: 54.420m²
  • Tổng diện tích sàn: 62.674m²
  • Diện tích có mái che: 29.000m²
  • Độ nghiêng khán đài: Tối đa góc 30 độ

Tham khảo

Liên kết ngoài

Sự kiện và đơn vị thuê sân
Tiền nhiệm:
Sân vận động Quốc gia
Giải bóng đá toàn trường trung học Nhật Bản
Địa điểm trận chung kết

2014–nay
Kế nhiệm:
TBD
Tiền nhiệm:
Sân vận động Quốc gia
Chủ nhà của trận chung kết J.League Cup
2014–nay
Kế nhiệm:
hiện tại

Tags:

Vị trí Sân Vận Động Saitama 2002Lịch sử Sân Vận Động Saitama 2002Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 Sân Vận Động Saitama 2002Đặc điểm Sân Vận Động Saitama 2002Sân Vận Động Saitama 2002Bóng đáNhật BảnSaitamaSaitama (thành phố)Sân vận độngTrợ giúp:Tiếng Nhật

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Ngọt (ban nhạc)PhilippinesManchester United F.C.VirusNgày Quốc tế Lao độngNhà Lê sơĐắk NôngỦy ban Thường vụ Quốc hộiCộng hòa Nam PhiPhó Chủ tịch Quốc hội Việt NamLệnh Ý Hoàng quý phiHoàng thành Thăng LongNgày của MẹKylian MbappéChủ nghĩa khắc kỷNấmQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamTư Mã ÝChùa Một CộtMa Kết (chiêm tinh)Trương Tấn SangDanh sách cầu thủ Real Madrid CFLai BângNữ hoàng nước mắtEl NiñoHàn Mặc TửPhú YênPhạm Ngọc ThảoTứ trụBảo toàn năng lượngBộ bài TâyTrang ChínhGiê-suDragon Ball – 7 viên ngọc rồngKim Sang-sikDohaHồng KôngDương Tử (diễn viên)Nguyễn Chí VịnhTôn Đức ThắngNgô Quang TrưởngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhLương Tam QuangAldehydeCăn bậc haiSố nguyên tốTiếng sét trong mưaĐinh NúpBorussia DortmundMid-Season InvitationalNguyễn Thị Kim NgânEthanolQuốc hội Việt NamAi CậpCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamXuân QuỳnhThành ĐôNguyễn TuânẤn ĐộHàn QuốcMôi trườngNelson MandelaQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamNinh Dương Lan NgọcDanh sách di sản thế giới tại Việt NamBà TriệuQuang TrungVõ Nguyên GiápThiên địa (website)Đô la MỹDiên Hi công lượcTô HoàiMa Dong-seokThế vận hội Mùa hè 2024Hồ Mẫu NgoạtSông HồngFormaldehydeVụ án cầu Chương Dương🡆 More