Quân Chủ Lập Hiến: Một hình thức tổ chức nhà nước

Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò nguyên thủ quốc gia của vua hay nữ hoàng từ thời phong kiến, nhưng nhà vua không có quyền lực tuyệt đối như chế độ quân chủ chuyên chế, mà quyền lực của vua được giới hạn bởi hiến pháp.

Tuỳ theo hiến pháp từng nước mà nhà vua sẽ có quyền lực lớn hay nhỏ. Tại một số nước như Nhật Bản, nhà vua chỉ là biểu tượng, thực quyền chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ. Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số. Tại một số nước quân chủ lập hiến khác như Thái Lan thì nhà vua vẫn có thực quyền khá mạnh (nắm quyền chỉ huy quân đội, phê duyệt nhân sự chính phủ...)

Quân Chủ Lập Hiến: Một hình thức tổ chức nhà nước
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô màu lục thẫm. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu lục nhạt) có vua/nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Trong các nhà nước theo chính thể quân chủ hạn chế thì quyền lực tối cao của quốc gia phần thuộc vị quân vương, được coi là quốc trưởng, phần thuộc một cơ quan khác, khi là nghị viện hay hội đồng đại biểu. Cuộc bầu cử có thể là đầu phiếu phổ thông hay hạn chế cho một vài giai cấp quý tộc.

Trong chính thể quân chủ lập hiến, vua hay nữ hoàngnguyên thủ quốc gia, nhưng về quyền lực thì không tuyệt đối như quân chủ chuyên chế, họ đại diện cho truyền thống dòng tộc và sự thống nhất của quốc gia. Tiếng Anh có câu là "nhà vua trị vì nhưng không cai trị". Chế độ quân chủ lập hiến là sự thích ứng của các vương triều đối với làn sóng dân chủ lan rộng trên thế giới sau Cách mạng Pháp. Các vương triều chấp nhận từ bỏ các quyền lực chính trị và tuân thủ hiến pháp để bảo toàn sự tồn tại; giữ lại các tước hiệu, tài sản, lợi ích kinh tế và danh dự hoàng gia.

Hiện nay, chính thể quân chủ lập hiến theo mô hình đại nghị còn tồn tại ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Anh Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch, Canada, Úc, Campuchia, Thái Lan, Tây Ban Nha, Na Uy, Hà Lan, Bỉ, Malaysia, Bhutan... phần nhiều do nguyên nhân lịch sử.

Chế độ khác

Tham khảo

Đọc thêm

Tags:

Chính phủHiến phápNữ vươngQuân chủ chuyên chếQuốc hộiThái LanVua

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

FormaldehydeNhà Lê sơGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2024Danh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí MinhNăng lượngĐịnh lý PythagorasDanh sách trại giam ở Việt NamĐỗ MườiHà NộiMai (phim)Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamTô Ngọc VânDấu chấmLão HạcĐền HùngMyanmarBắc GiangCà MauBoeing B-52 StratofortressLê Minh ĐảoThành nhà HồPhố cổ Hội AnLong AnChủ tịch Quốc hội Việt Nam25 tháng 4Đài Tiếng nói Việt NamThời gianQuảng NamCầu vồngDanh sách Tổng thống Hoa KỳSécAngolaGMMTVLiên Hợp QuốcVương Đình HuệChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaBộ Quốc phòng (Việt Nam)Lương Thế VinhHọ người Việt NamNguyễn Văn TrỗiAldehydeĐờn ca tài tử Nam BộNhật BảnBình DươngHoàng Thị ThếBảng chữ cái Hy LạpBảo ĐạiPol PotLê DuẩnTrần PhúNgô Xuân LịchLiên bang Đông DươngMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Danh mục sách đỏ động vật Việt NamFacebookPhan ThiếtCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtQuảng NinhHợp sốNguyễn Phú Trọng!!Quần đảo Trường SaDanh sách Chủ tịch nước Việt NamVũng TàuQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamGallonBảo Anh (ca sĩ)Danh sách nguyên tố hóa họcGiờ Trái ĐấtCờ vuaDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Phan Đình TrạcDoraemonNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamCristiano Ronaldo🡆 More