Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav

Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực Ấn Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Đây là một nhánh của các dân tộc Ấn-Âu và sống chủ yếu tại khu vực châu Âu, chiếm khoảng một phần ba dân số khu vực này. Vào thế kỉ 6, người Slav tại phía đông châu Âu đã di cư đến nhiều khu vực khác nhau của châu lục, bao gồm Đông Âu, Trung ÂuBalkan. Một số lượng đáng kể người Slav cũng đến định cư tại SiberiaTrung Á, bên cạnh đó cũng có những nhóm người Slav di cư sinh sống trên khắp thế giới.

Người Slav
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav
Bản đồ phân bố nhóm chủng tộc Slav:[cần dẫn nguồn]
  Chủng tộc Slav chiếm đa số (trên 50%)
  Chủng tộc Slav là sắc tộc thiểu số (10–50%)
Tổng dân số
k. 300 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Ngak. 134 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Ba Lank. 60 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Ukrainak. 59 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Séck. 14 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Serbiak. 10 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Belarusk. 10 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Bulgariak. 8.5 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Croatiak. 8 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Slovakiak. 7 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Cossackk. 5 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Bosniak. 3 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Sloveniak. 2,5 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Bắc Macedoniak. 2,4 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Rusynk. 1,7 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Pomakk. 1 triệu
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Silesiak. 860.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Moravak. 700.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Kashubiak. 570.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Montenegrok. 460.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Nam Tưk. 415.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Sorbk. 150.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Hồi giáok. 140.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Lemkok. 67.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Goranik. 60.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Bunjevcik. 20.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Ponmork. 6.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Krashovanik. 5.000
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Šokcik. 600
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Goral?
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Poleshukk. 25
Ngôn ngữ
Ngữ tộc Slav
Tôn giáo
Đa số:
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Chính thống giáo phương Đông
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Công giáo Đông phương hoặc Công giáo La Mã)

Thiểu số:
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Hồi giáo
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Kháng Cách
Người Slav: Các nhóm dân tộc nói tiếng Slav Thần thoại Slav
Không tôn giáo
Sắc tộc có liên quan
Ngữ hệ Ấn-Âu (Ngữ tộc Balt)

Người Slav là nhóm ngữ tộc lớn nhất Châu Âu. Dân tộc Slav hiện nay được phân loại theo sau: nhóm Slav Đông (chủ yếu là người Belarus, người Nga, người Rusynngười Ukraina), nhóm Slav Tây (chủ yếu là người Séc, người Kashubia, người Moravia, người Ba Lan, người Silesia, người Slovakia và người Sorb) và nhóm Slav Nam (chủ yếu là người Bosnia, người Bulgaria, người Croatia, người Macedonia, người Serbia (người Serb) và người Slovenia.

Người Slav hiện nay là sự hòa trộn tương đối đồng nhất giữa tổ tiên Slav di cư từ xa xưa với người dân bản địa nơi họ di cư đến. Các nhóm dân tộc Slav khá đa dạng song đều có sự liên hệ ít nhiều về mặt ngôn ngữ với nhau.

Người Slav có thể được nhóm lại theo tôn giáo. Chính thống giáo Đông phương được thực hành bởi số đông người Slav. Chính thống giáo Đông phương Slav bao gồm những sắc tộc như Belarus, Bulgaria, Montenegro, Bắc Macedonia, Liên bang Nga, SerbiaUkraina theo định nghĩa của phong tục của Chính thống giáo Đông phương và hệ thống chữ viết Kirin cùng với liên kết văn hoá với Đế quốc Đông La Mã (người Serbia cũng có thể sử dụng hệ thống chữ viết Latinh của Serbia trên cùng cơ sở). Tôn giáo phát triển thứ hai của người Slav là đạo Công giáo Rôma. Những người Slav theo đạo Công giáo gồm có người Croatia, Công hoà Séc, Kashubia, Moravia, Ba Lan, Silesia, Slovakia, Slovenia và Sorb được định nghĩa bởi ảnh hưởng của văn hoá và ngôn ngữ Latinh và sự liên kết với Tây Âu. Cũng có một số lượng thiểu số đáng kể theo đạo Tin LànhLuther, đặc biệt là những người Slav khu vực miền Tây, chẳng hạn như những người theo phong trào Hussite ở vùng đất lịch sử Bohemia (Cộng hoà Séc).

Người Slav trên thế giới tập trung chủ yếu tại nửa phía đông châu Âu. Họ được chia thành ba nhóm chính:

Lịch sử

Tham khảo


Tags:

BalkanChâu ÂuNgữ hệ Ấn-ÂuNgữ tộc SlavTrung ÁTrung ÂuXibiaĐông Âu

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Khởi nghĩa Lam SơnTrần Đức ThắngHà NộiVương quốc Lưu CầuMã MorseSóng ở đáy sông (phim truyền hình)Danh sách biện pháp tu từMichael JacksonCàn LongChelsea F.C.Chiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaGia LaiKhang HiTF EntertainmentGoogle DịchThánh địa Mỹ SơnĐặng Lê Nguyên VũXXXPhân cấp hành chính Việt NamTôn giáo tại Việt NamÝ thức (triết học)Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia UzbekistanSói xámNguyễn Đắc VinhDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Đại ViệtSơn LaDanh sách thủy điện tại Việt NamMona LisaVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcTô HoàiTên gọi Việt NamChùa Một CộtLụtVăn LangLe SserafimChiếc thuyền ngoài xaAcetonHôn lễ của emMã QRHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSự kiện Thiên An MônThế hệ ZNgân HàChâu Vũ ĐồngLê DuẩnThái NguyênChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Nguyễn Thị Kim NgânHà GiangTriều TiênTuần lễ Vàng (Nhật Bản)Máy tínhKiên GiangMassage kích dụcCách mạng Công nghiệpBiển xe cơ giới Việt NamViêm da cơ địaĐinh La ThăngVincent van GoghChâu Nam CựcBộ Tư lệnh Cảnh vệ (Việt Nam)Nông Đức MạnhDanh sách ngân hàng tại Việt NamUkrainaMôi trườngLê Quý ĐônNghệ AnJude BellinghamBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Vạn Lý Trường ThànhĐà LạtNguyễn Văn Thắng (chính khách)Nhà Tây SơnKhởi nghĩa Hai Bà TrưngĐạo Cao Đài🡆 More