Joseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)

Sir Joseph John J.J.

Ông được trao giải thưởng Nobel vật lý năm 1906 cho công trình khám phá ra điện tử.

Sir Joseph John Thomson
Joseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)
Sinh18 tháng 12 năm 1856
Đồi Cheetham, Manchester, Anh Quốc
Mất30 tháng 8 năm 1940(1940-08-30) (83 tuổi)
Cambridge, Anh
Quốc tịchJoseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)Anh Quốc
Trường lớpĐại học Manchester
Đại học Cambridge
Nổi tiếng vìPlum pudding model
Phát hiện ra electron
Phát hiện chất đồng vị
Phát minh phương pháp phổ khối lượng
Giải thưởngJoseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)Giải thưởng Nobel vật lý (1906)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý học
Nơi công tácĐại học Cambridge
Đại học Princeton
Đại học Yale
Người hướng dẫn luận án tiến sĩJohn Strutt (Rayleigh)Joseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)
Edward John Routh
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngCharles T. R. WilsonJoseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)
Ernest RutherfordJoseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)
Francis William AstonJoseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)
John Townsend
Owen Richardson
William Henry BraggJoseph John Thomson: Nhà vật lý người Anh (1856–1940)
Harold A. Wilson
H. Stanley Allen
Chú thích
Thomson is the father of Nobel laureate George Paget Thomson.

Cuộc đời

J.J. Thomson sinh 1856 tại đồi Cheetham, Manchester, Anh trong một gia đình gốc Scotland. Năm 1870, ông học kỹ sư tại trường Đại học Manchester (được biết đến là Cao đẳng Owens thời đó), sau đó Thomson chuyển tới học ở trường Cao đẳng Trinity, Cambridge năm 1876. Năm 1880 ông giành được bằng cử nhân toán và tới năm 1883 thì giành được bằng thạc sĩ. Năm 1884, Thomson trở thành giáo sư vật lý tại đại học Cambridge. Một trong những học trò nổi tiếng của ông là Ernest Rutherford. Năm 1890, Thomson kết hôn với Rose Elisabeth Paget, con gái của Sir George Edward Paget, giáo sư vật lý của đại học Cambridge. Ông có hai người con với Paget là George Paget Thomson và Joan Paget Thomson. Một trong những thành tựu lớn nhất của Thomson cho khoa học hiện đại chính là tài năng giảng dạy thiên tài của ông, bảy người trợ lý nghiên cứu của ông cũng như con trai ông đều giành được giải Nobel vật lý. Con trai của J.J. Thomson là George Paget Thomson giành giải Nobel vật lý năm 1937 vì đã phát hiện ra tính chất của sóng điện tử.

J.J. Thomson được phong tước hiệp sĩ năm 1908 và nhận huân chương danh dự năm 1912. Năm 1914, ông có một bài thuyết trình Romanes tại Đại học Oxford về thuyết nguyên tử. Năm 1918, ông trở thành hiệu trưởng trường cao đẳng Trinity, Cambridge, ông giữ chức vụ này cho tới lúc mất. Ông cũng từng được bầu làm viện sĩ Xã hội Hoàng gia ngày 12 tháng 6 năm 1884 và trở thành chủ tịch của hội từ 1916 tới 1920. Thomson qua đời năm 30 tháng 8 năm 1940 và được chôn tại thánh đường Westminster cạnh Sir Isaac Newton.

Tìm ra electron

Năm 1897, Thomson khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực, mà bản chất là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron.

Thomson cho phóng điện với hiệu điện thế 15 000 vôn qua hai điện cực gắn vào đầu một ống kín đã rút gần hết không khí (áp suất chỉ còn 0,001 mmHg) thì thấy màn huỳnh quang trong ống thủy tinh phát sáng. Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực, tia âm cực bị lệch về phía cực dương khi đặt ống thủy tinh trong một điện trường. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng gọi là electron, kí hiệu là e.

Tham khảo

Tags:

AnhElectronGiải Nobel Vật lýPhương pháp phổ khối lượngVật lý họcĐồng vị

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bùi Văn CườngTBình ĐịnhNhà TốngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Illit (nhóm nhạc)Ngân hàng Nhà nước Việt NamLý Nhã KỳHiệu ứng nhà kínhFakerTrương Mỹ LanGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Trận Bạch Đằng (938)Cuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí MinhKhuất Văn KhangNam CaoBộ bộ kinh tâm (phim truyền hình)IsraelMinh Lan TruyệnT1 (thể thao điện tử)Quần thể danh thắng Tràng AnLý Thường KiệtGTố HữuChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Võ Thị Ánh XuânKim Bình Mai (phim 2008)Hoài LinhGiải vô địch thế giới Liên Minh Huyền ThoạiBiển ĐôngVụ đắm tàu RMS TitanicTôn giáoKim ĐồngBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamCho tôi xin một vé đi tuổi thơKu Klux KlanPhởJude BellinghamBảo ĐạiNinh ThuậnLe SserafimQuốc kỳ Việt NamHoaHiệp định Paris 1973NepalNVIDIASông Đồng NaiJuventus FCHồng KôngMai vàngVladimir Ilyich Lenin12BETSaigon PhantomVladimir Vladimirovich PutinNgân HàVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Điện Biên PhủNgô Đình DiệmTử Cấm ThànhĐối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)Tiền GiangDanh sách Chủ tịch nước Việt NamĐại Việt sử ký toàn thưVIXXBTSVụ án cầu Chương DươngCác ngày lễ ở Việt NamNguyễn Minh Triết (sinh năm 1988)Bạo lực học đườngPhú ThọChiếc thuyền ngoài xaVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnPhú YênCù Huy Hà VũChuyện người con gái Nam XươngVăn Miếu – Quốc Tử GiámTrí tuệ nhân tạoNhật Kim Anh🡆 More