Toán Học Giới Hạn

Trong toán học, khái niệm giới hạn (Tiếng Anh: limit, lim) được sử dụng để chỉ giá trị mà một hàm số hoặc một dãy số tiến gần đến khi biến số tương ứng tiến gần đến một giá trị nào đó.

Trong một không gian đầy đủ, khái niệm giới hạn cho phép ta xác định một điểm mới từ một dãy Cauchy các điểm đã được xác định trước. Giới hạn là khái niệm quan trọng của Giải tích và được sử dụng để định nghĩa về tính liên tục, đạo hàmphép tính tích phân.

Toán Học Giới Hạn
Hình ảnh minh hoạ giới hạn L của hàm f(x) khi x tiến tới p. Ở đây bất kể số dương ε được chọn như thế nào, kể cả khi ε rất nhỏ thì luôn tồn tại số dương δ thoả mãn với mọi x thuộc khoảng (p - δ, p + δ) thì f(x) nằm trọn vẹn trong khoảng (L - ε, L + ε). Nói cách khác, khi x càng gần p thì f(x) càng gần L một cách tuỳ ý

Khái niệm giới hạn dãy số được tổng quát hóa thành giới hạn của một lưới topo, và liên hệ chặt chẽ với các khái niệm giới hạn và giới hạn trực tiếp trong lý thuyết phạm trù.

Người ta ký hiệu giới hạn bằng chữ lim (viết tắt chữ tiếng Anh limit). Ví dụ để chỉ a là giới hạn của dãy số (an) ta viết lim(an) = a hoặc ana.

Giới hạn của hàm số Toán Học Giới Hạn

Toán Học Giới Hạn 
Khi x nằm trong khoảng (c - δ, c + δ) thì f(x) nằm trong khoảng ε (L - ε, L + ε)
Toán Học Giới Hạn 
Với mọi x > S, f(x) nằm trong khoảng ε (L - ε, L + ε)

Giả sử f(x) là một hàm số giá trị thực và c là một số thực. Biểu thức

    Toán Học Giới Hạn 

có nghĩa là f(x) sẽ càng gần L nếu x đủ gần c. Trong trường hợp này, ta nói giới hạn của f(x), khi x đạt đến cL. Cần chú ý rằng điều này cũng đúng cả khi f(c) ≠ L cũng như khi hàm số f(x) không xác định tại c. Ví dụ, xét hàm số

    Toán Học Giới Hạn 

thì f(1) không xác định nhưng khi x tiến tới 1 thì f(x) tiến tới 2:

f(0,9) f(0,99) f(0,999) f(1,0) f(1,001) f(1,01) f(1,1)
1,900 1,990 1,999 không xác định 2,001 2,010 2,100

Như vậy, f(x) có thể gần 2 một cách tùy ý, chỉ cần cho x đủ gần 1.

Karl Weierstrass đã hình thức hóa định nghĩa giới hạn hàm số bằng phương pháp (ε, δ) vào thế kỉ 19.

Ngoài trường hợp hàm số f(x) có giới hạn tại một điểm hữu hạn, hàm số f(x) còn có thể có giới hạn tại vô cực. Ví dụ, xét hàm số

    Toán Học Giới Hạn 
  • f(100) = 1,9900
  • f(1000) = 1,9990
  • f(10000) = 1,9999

Khi x trở nên vô cùng lớn thì giá trị của f(x) tiến dần đến 2, và giá trị của f(x) có thể gần 2 một cách tùy ý, chỉ cần cho x đủ lớn. Ta nói "giới hạn của hàm số f(x) tại vô cực bằng 2" và viết

    Toán Học Giới Hạn 

Giới hạn của dãy số Toán Học Giới Hạn

Xét dãy số sau: 1,79, 1,799, 1,7999,... Ta có thể nhận thấy rằng dãy số này "tiến dần" đến 1,8, đó là giới hạn của dãy.

Một cách hình thức, giả sử x1, x2,... là một dãy các số thực. Ta gọi số thực L là giới hạn của dãy và viết:

    Toán Học Giới Hạn 

nếu

Về mặt trực giác, điều này có nghĩa là tất cả những số hạng sau một số hạng nào đó của dãy đều sẽ gần với giới hạn "L" một cách tùy ý, bởi vì giá trị tuyệt đối |xnL| là khoảng cách giữa xnL. Không phải dãy số nào cũng có giới hạn; nếu một dãy có giới hạn thì ta gọi dãy đó là hội tụ, còn ngược lại, ta nói dãy đó phân kì. Người ta đã chứng minh được rằng một dãy số hội tụ chỉ có một giới hạn duy nhất.

Giới hạn của dãy số Toán Học Giới Hạn và giới hạn của hàm số có mối quan hệ mật thiết. Một mặt, giới hạn của dãy số thực chất là giới hạn của một hàm số có biến số là số tự nhiên. Mặt khác, giới hạn của một hàm số f tại x, nếu tồn tại, chính là giới hạn của dãy số xn = f(x + 1/n).

Cách giải Toán Học Giới Hạn

  • Dạng Toán Học Giới Hạn  đối với giới hạn tại một điểm

Ví dụ 1:

    Toán Học Giới Hạn 

Bước 1: Ta thế 4 vào phương trình f(x) thì sẽ được dạng Toán Học Giới Hạn  nên khẳng định đây là dạng Toán Học Giới Hạn .

Bước 2: Biến đổi:

    Toán Học Giới Hạn 

<=>Toán Học Giới Hạn  <=>Toán Học Giới Hạn 

Lúc này ta sẽ thế 4 vào sẽ được Toán Học Giới Hạn 

Ví dụ 2:

    Toán Học Giới Hạn 

Lúc này ta biến đổi nó bằng cách nhân lượng liên hợp cho cả tử và mẫu:

    Toán Học Giới Hạn 

=Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn 

Ta chia cả tử và mẫu cho x, ta được: Toán Học Giới Hạn 

Thế 0 vào ta được Toán Học Giới Hạn 

  • Dạng Toán Học Giới Hạn  đối với giới hạn vô cực: Ta chia cho số mũ lớn nhất của tử và mẫu.

Ví dụ 1: Dạng đã biến đổi

    Toán Học Giới Hạn 

Lúc này ta thấy số mũ lớn nhất của tử và mẫu là x2, vì vậy ta sẽ chia cả tử và mẫu cho x2

    Toán Học Giới Hạn 

=Toán Học Giới Hạn  = 2

Ví dụ 2: Dạng chưa biến đổi

    Toán Học Giới Hạn 

=Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn 

Lưu ý: Dạng Toán Học Giới Hạn  không phải chỉ áp dụng với dạng phân thức mà kể cả đa thức. VD:Toán Học Giới Hạn 

  • Dạng Toán Học Giới Hạn : Ta sẽ nhân lượng liên hợp

Ví dụ:

    Toán Học Giới Hạn 

=Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn 

  • Dạng 0.Toán Học Giới Hạn : ta biến đổi về dạng Toán Học Giới Hạn  hoặc dạng Toán Học Giới Hạn 

Ví dụ:

    Toán Học Giới Hạn 

=Toán Học Giới Hạn  =Toán Học Giới Hạn  = 0

Khả năng tính toán Toán Học Giới Hạn

Các giới hạn có thể khó tính toán. Có một số biểu thức giới hạn mà mô-đun hội tụ của nó là thứ không thể quyết định được. Trong lí thuyết đệ quy, bổ đề giới hạn chứng minh rằng hoàn toàn có thể biên mã các vấn đề không quyết định được bằng cách sử dụng các giới hạn.

Xem thêm

Ghi chú

Liên kết ngoài

Tags:

Giới hạn của hàm số Toán Học Giới HạnGiới hạn của dãy số Toán Học Giới HạnCách giải Toán Học Giới HạnKhả năng tính toán Toán Học Giới HạnToán Học Giới HạnBiến sốDãy CauchyDãy số thựcGiải tíchHàm sốLiên tụcTiếng AnhToán họcTích phânViết tắtĐạo hàm và vi phân của hàm số

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vụ án Thiên Linh CáiNhật thựcNinh BìnhVụ phát tán video Vàng AnhUng ChínhNhà NguyễnPhổ NghiSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnCửa khẩu Mộc BàiInternetQuần đảo Cát BàNgười Do TháiKamiki ReiQuốc hội Việt NamMặt TrờiLê Trọng TấnThanh Hải (nhà thơ)Đắk NôngKhông gia đìnhDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiDanh sách cuộc chiến tranh liên quan đến Việt NamĐinh Tiên HoàngCanadaHùng VươngNinh ThuậnNhà máy thủy điện Hòa BìnhCarles PuigdemontBộ Quốc phòng (Việt Nam)Trần Lưu QuangChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Nguyễn Duy (nhà thơ)DubaiDế Mèn phiêu lưu kýBạo lực học đườngPhú QuốcTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhĐịa lý châu ÁBình Ngô đại cáoHội AnDanh sách trại giam ở Việt NamXLý Thường KiệtBộ Công an (Việt Nam)Nam quốc sơn hàDương Tử (diễn viên)Thái LanCúp bóng đá trong nhà châu ÁNgười Thái (Việt Nam)Trần Nhân TôngToán họcHòa BìnhNguyễn Trọng NghĩaNam ĐịnhKitô giáoGiải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia UzbekistanNguyễn Ngọc KýDanh sách Tổng thống Hoa KỳPhật Mẫu Chuẩn ĐềKhối lượng riêngHồ Xuân HươngTrung QuốcMyanmarQuốc kỳ Việt NamYokohama F. MarinosInter MilanNúi lửaCăn bậc haiMười hai con giápTrường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dânLong AnCleopatra VIITruyện KiềuTỉnh thành Việt NamVõ Văn Thưởng🡆 More