Acid Glutamic

Acid glutamic là một α-amino acid với công thức hóa học C5H9O4N.

Nó thường được viết tắt thành Glu hoặc E trong hóa sinh. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino -NH2. Tuy nhiên, trong trạng thái rắn và các dung dịch acid nhẹ, phân tử sẽ có một cấu trúc zwitterion điện tích OOC-CH(NH+3)-(CH2)2-COOH.

Acid glutamic
Acid Glutamic
Acid glutamic ở dạng phi ion hóa
Acid Glutamic
Tên hệ thống2-Aminopentanedioic acid
Tên khác2-Aminoglutaric acid
Nhận dạng
Số CAS56-86-0
KEGGD0434
ChEBI18237
ChEMBL276389.
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNII61LJO5I15S
Thuộc tính
Bề ngoàibột trắng kết tinh
Khối lượng riêng1.4601 (20 °C)
Điểm nóng chảy 199 °C (472 K; 390 °F) phân hủy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước7.5 g/L (20 °C)
Độ hòa tan0.00035g/100g ethanol
(25 °C)
Độ axit (pKa)2.10, 4.07, 9.47
MagSus-78.5·10−6 cm³/mol
Các nguy hiểm
NFPA 704

Acid Glutamic

1
2
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid này có thể mất một proton từ nhóm carboxyl để tạo ra acid liên hợp, anion âm điện đơn glutamate OOC-CH(NH+3)-(CH2)2-COO. Dạng hợp chất này rất phổ biến trong các dung môi acid. Chất dẫn truyền thần kinh glutamate đóng vai trò chính trong việc kích hoạt neuron. Anion này cũng chịu trách nhiệm về hương vị thơm ngon (umami) của một số thực phẩm nhất định, và được sử dụng trong các loại hương vị glutamate như bột ngọt. Trong các dung dịch có độ kiềm cao, anion âm kép OOC-CH(NH2)-(CH2)2-COO còn lại. Gốc tự do tương ứng với glutamate được gọi là glutamyl.

Mononatri glutamat (tiếng Anh: monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của acid glutamic.

Acid glutamic được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG. Nó không phải là hoạt chất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó.

Tham khảo


Liên kết ngoài

Tags:

AminAmino acidCông thức hóa họcHóa sinhĐiện tích

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tư Mã ÝBộ Quốc phòng (Việt Nam)Trương Mỹ LanGMMTVEthanolNgày Quốc khánh (Việt Nam)Đền HùngThích-ca Mâu-niTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCAsahikawaThiếu nữ bên hoa huệChiến dịch Mùa Xuân 1975Tô LâmMC (định hướng)Dấu chấmDanh sách trường trung học phổ thông tại Thái BìnhViệt Nam Cộng hòaQuan Văn ChuẩnNúi Bà ĐenNgô Thị MậnBiển xe cơ giới Việt NamDân số thế giớiCúp bóng đá trong nhà châu ÁĐinh Tiên HoàngNguyễn Văn ThiệuQuan VũTwitterBùi Thị Minh HoàiHội đồng Lý luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânAcetaldehydeChức vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLý Nam ĐếNhà HánNhư Ý truyệnĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IndonesiaVụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận An26 tháng 4MyanmarViệt Nam Dân chủ Cộng hòaBảo ĐạiSao HỏaFacebookỦy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamVũ Hồng VănBùi Vĩ HàoTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhHùng VươngNguyễn Văn Hưởng (thượng tướng)Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamVăn Miếu – Quốc Tử GiámNhà ĐườngLê Đức AnhGiải bóng đá Ngoại hạng AnhĐội tuyển bóng đá quốc gia IndonesiaHướng dươngThuận TrịLê Tiến PhươngQuốc hội Việt NamBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamĐại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt NamĐại tướng Quân đội nhân dân Việt NamQuảng ĐôngTrần Sỹ ThanhTrương Thị MaiAn Nam tứ đại khíThích Quảng ĐứcNhà nước Việt NamẤn ĐộNguyễn Xuân ThắngThuật toánQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamTrần Tuấn AnhUng ChínhLigue 1Vũng TàuHải PhòngAnh🡆 More