Phương Pháp Giáo Dục

Phương pháp giáo dục (hay còn gọi là phương pháp dạy học, phương pháp giảng dạy, giáo dục học, sư phạm) là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học.

Lịch sử hình thành Phương Pháp Giáo Dục

  • Thời kỳ cộng sản nguyên thủy: giáo dục mang tính đơn giản và tự phát (Ví dụ:...)
  • Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ: truyền đạt bằng kinh nghiệm, bằng lời nói.
  • Thời kỳ xã hội phong kiến: giáo dục mang tính giáo điều
  • Thời kỳ xã hội tư bản: thông báo, giải thích, minh họa
  • Giáo dục hiện đại ngày nay: nêu vấn đề, chương trình hóa, cá biệt hóa, công nghệ hóa...

Một số Phương Pháp Giáo Dục

  • Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. Giáo viên làm mẫu còn học viên làm theo.
  • Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lậpsáng tạo.
  • Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học viên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc. Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm.
  • Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác... giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và trao đổi với học viên và giáo viên khẳng định kiến thức do hoc viên tìm ra. Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động.

Để giáo dục có hiệu quả, người ta còn sử dụng một số phương pháp sau:

  • Phương pháp nhận ra sự giống nhau
  • Phương pháp tóm tắt và ghi ý chính
  • Phương pháp khích lệ học tập và công nhận những cố gắng
  • Phương pháp bài tập về nhà và thực hành trên lớp
  • Phương pháp thể hiện phi ngôn ngữ
  • Phương pháp học phối hợp trong tổ nhóm
  • Phương pháp lập mục tiêu và đưa ra thông tin phản hồi
  • Phương pháp tạo và kiểm định các giả thuyết
  • Phương pháp gợi ý, câu hỏi và khung thông tin cho trước.
  • Phương pháp phản xạ

Giáo dục lấy học sinh làm trọng tâm Phương Pháp Giáo Dục

Giáo dục lấy học sinh làm trọng tâm Phương Pháp Giáo Dục (student-centered learning), bao gồm các phương pháp giảng dạy chú trọng vào học sinh, nhằm mục đích phát triển tính tự chủ và độc lập của người học.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử hình thành Phương Pháp Giáo DụcMột số Phương Pháp Giáo DụcGiáo dục lấy học sinh làm trọng tâm Phương Pháp Giáo DụcPhương Pháp Giáo DụcGiáo dụcGiáo viên

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đinh La ThăngXuân QuỳnhĐà LạtNguyễn Quang SángPhạm Minh ChínhHà TĩnhCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Cần ThơNgân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên ViệtPhật giáoBố già (phim 2021)Trương Thị MaiNgày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcDanh sách cầu thủ Real Madrid CFPhú YênGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Trấn ThànhLý Tiểu LongSao KimĐồng bằng sông HồngTần Thủy HoàngTrần Văn RónNgày Quốc tế Lao độngPhạm Xuân ẨnChiến dịch Linebacker IIQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamJuventus FCLGBTTruyện KiềuTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCGiải vô địch bóng đá châu ÂuDấu chấm phẩyTrận Bạch Đằng (938)Nguyễn Thị Kim NgânSố nguyênNguyễn Vân ChiPiDân số thế giớiPhởQĐộng vậtVạn Lý Trường ThànhCristiano RonaldoĐinh Tiến DũngVõ Tắc ThiênAi CậpPhan Văn GiangĐại Việt sử ký toàn thưNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamLê Quý ĐônPhanxicô Xaviê Trương Bửu DiệpCố đô HuếThừa Thiên HuếChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaGoogle DịchBình PhướcChùa Một CộtKitô giáoTrang ChínhRừng mưa nhiệt đớiĐồng ThápNăm CamPhan Đình GiótLão HạcLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳNinh ThuậnMa Kết (chiêm tinh)Thời Đại Thiếu Niên ĐoànNgân hàng Nhà nước Việt NamVnExpressRunning Man (chương trình truyền hình)Gia KhánhChăm PaVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnMặt TrờiDương vật người🡆 More