Quan Hệ Nhân Quả: Nhân quả (nguyên nhân và kết quả)

Quan hệ nhân quả (còn được gọi là nhân quả, hay nguyên nhân và kết quả) là sự ảnh hưởng trong đó một sự kiện, diễn biến, trạng thái, hay một sự vật (nguyên nhân) đóng góp vào sự xảy ra hoặc hình thành của một sự kiện, diễn biến, trạng thái, hay sự vật khác (kết quả).

Nguyên nhân có thể chịu trách nhiệm một phần hoặc toàn phần cho kết quả, và kết quả có thể phụ thuộc một phần hay toàn phần vào nguyên nhân. Tuy nhiên, nói chung một quá trình thường có nhiều nguyên nhân, hay còn gọi là các tác nhân của nó, và đều xảy ra ở trong quá khứ của nó. Một kết quả cũng có thể trở thành một nguyên nhân hay tác nhân của nhiều kết quả khác nữa, đều xảy ra trong tương lai của nó. Một số học giả coi khái niệm nhân quả là tiên nghiệm siêu hình so với khái niệm không gian và thời gian.

Quan hệ nhân quả là một sự trừu tượng hóa diễn tả cách thế giới vận hành. Do là một khái niệm cơ bản, nhân quả thường được dùng để giải thích các khái niệm khác về sự diễn biến, thay vì nó được giải thích bởi những khái niệm khác cơ bản hơn. Bởi điều này, có thể cần đến bước nhảy trực giác để có thể nắm bắt được nó. Theo đó, nhân quả cũng thường được hiểu ngầm trong logic và cấu trúc của ngôn ngữ hàng ngày.

Quan hệ nhân quả vẫn là một chủ đề quan trọng trong triết học đương đại.

Xem thêm

Tham khảo

Tham khảo khác

  • Azamat Abdoullaev (2000). The Ultimate of Reality: Reversible Causality, in Proceedings of the 20th World Congress of Philosophy, Boston: Philosophy Documentation Centre, Internet site, Paideia Project On-Line: http://www.bu.edu/wcp/MainMeta.htm
  • Dorschel, Andreas, 'The Crypto-Metaphysic of 'Ultimate Causes'. Remarks on an alleged Exposé' (transl. Edward Craig[cần định hướng]), in: Ratio, N.S. I (1988), nr. 2, pp. 97–112.
  • Green, Celia (2003). The Lost Cause: Causation and the Mind-Body Problem. Oxford: Oxford Forum. ISBN 0-9536772-1-4 Includes three chapters on causality at the microlevel in physics.
  • Judea Pearl (2000). Causality: Models of Reasoning and Inference [1] Cambridge University Press ISBN 978-0-521-77362-1
  • Rosenberg, M. (1968). The Logic of Survey Analysis. New York: Basic Books, Inc.

Liên kết ngoài

Tags:

Biến cốKhông gian và thời gian (triết học)Quá khứSiêu hìnhTương lai

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Nguyễn Minh Châu (nhà văn)Xuân DiệuGiới hạn sinh tháiChiến dịch Linebacker IIĐảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam)Ngô QuyềnThời Đại Thiếu Niên ĐoànĐứcLý Thái TổGMMTVChiến cục Đông Xuân 1953–1954Ban Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamLeonardo da VinciLịch sử Việt NamPhạm Ngọc Hùng (sinh năm 1960)Vụ sai phạm tại Tập đoàn Thuận AnNguyễn Phú TrọngCác vị trí trong bóng đáNguyễn Văn Hưởng (thượng tướng)Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcNhật BảnLê Hoài TrungQuảng BìnhArsenal F.C.Nguyễn Xuân ThắngBạch LộcNgười ChămTiếng ViệtMạch nối tiếp và song songSécBóng đáNgô Đình DiệmLương Tam QuangLệnh Ý Hoàng quý phiVõ Chí CôngNguyễn Văn NênMao Trạch ĐôngTrương Thị MaiPhạm Nhật VượngĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Ả Rập Xê ÚtNgườiChữ Quốc ngữBình Ngô đại cáoNhà HánChuỗi thức ănChiến dịch Tây NguyênNguyễn Sinh Nhật TânKyrgyzstanPhan ThiếtNguyễn Hà PhanQuần đảo Cát BàLong châu truyền kỳHải DươngTư tưởng Hồ Chí MinhKim Jae-joongBoeing B-52 StratofortressCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamGiỗ Tổ Hùng VươngTrần Quốc VượngTrận Xuân LộcNguyễn Nhật ÁnhHà TĩnhTito VilanovaTriệu Lệ DĩnhTrần Tuấn AnhHậu GiangUzbekistanHoàng ĐanKu Klux KlanMyanmarThế hệ ZLiên minh châu ÂuDanh sách trường trung học phổ thông tại Hà NộiAngolaTô HoàiPhenol🡆 More