Quan Hệ Nhân Quả: Nhân quả (nguyên nhân và kết quả)

Quan hệ nhân quả (còn được gọi là nhân quả, hay nguyên nhân và kết quả) là sự ảnh hưởng trong đó một sự kiện, diễn biến, trạng thái, hay một sự vật (nguyên nhân) đóng góp vào sự xảy ra hoặc hình thành của một sự kiện, diễn biến, trạng thái, hay sự vật khác (kết quả).

Nguyên nhân có thể chịu trách nhiệm một phần hoặc toàn phần cho kết quả, và kết quả có thể phụ thuộc một phần hay toàn phần vào nguyên nhân. Tuy nhiên, nói chung một quá trình thường có nhiều nguyên nhân, hay còn gọi là các tác nhân của nó, và đều xảy ra ở trong quá khứ của nó. Một kết quả cũng có thể trở thành một nguyên nhân hay tác nhân của nhiều kết quả khác nữa, đều xảy ra trong tương lai của nó. Một số học giả coi khái niệm nhân quả là tiên nghiệm siêu hình so với khái niệm không gian và thời gian.

Quan hệ nhân quả là một sự trừu tượng hóa diễn tả cách thế giới vận hành. Do là một khái niệm cơ bản, nhân quả thường được dùng để giải thích các khái niệm khác về sự diễn biến, thay vì nó được giải thích bởi những khái niệm khác cơ bản hơn. Bởi điều này, có thể cần đến bước nhảy trực giác để có thể nắm bắt được nó. Theo đó, nhân quả cũng thường được hiểu ngầm trong logic và cấu trúc của ngôn ngữ hàng ngày.

Quan hệ nhân quả vẫn là một chủ đề quan trọng trong triết học đương đại.

Xem thêm

Tham khảo

Tham khảo khác

  • Azamat Abdoullaev (2000). The Ultimate of Reality: Reversible Causality, in Proceedings of the 20th World Congress of Philosophy, Boston: Philosophy Documentation Centre, Internet site, Paideia Project On-Line: http://www.bu.edu/wcp/MainMeta.htm
  • Dorschel, Andreas, 'The Crypto-Metaphysic of 'Ultimate Causes'. Remarks on an alleged Exposé' (transl. Edward Craig[cần định hướng]), in: Ratio, N.S. I (1988), nr. 2, pp. 97–112.
  • Green, Celia (2003). The Lost Cause: Causation and the Mind-Body Problem. Oxford: Oxford Forum. ISBN 0-9536772-1-4 Includes three chapters on causality at the microlevel in physics.
  • Judea Pearl (2000). Causality: Models of Reasoning and Inference [1] Cambridge University Press ISBN 978-0-521-77362-1
  • Rosenberg, M. (1968). The Logic of Survey Analysis. New York: Basic Books, Inc.

Liên kết ngoài

Tags:

Biến cốKhông gian và thời gian (triết học)Quá khứSiêu hìnhTương lai

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và NagasakiTrần Khánh DưVũ Linh (nghệ sĩ cải lương)Dân số thế giớiFC BarcelonaPhan ThiếtNinh ThuậnMa túySamsungĐồng bằng sông HồngTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamTây du ký (phim truyền hình 1986)Marie CurieTư tưởng Hồ Chí MinhThành Cát Tư HãnPhạm Văn ĐồngĐài LoanBoeing B-52 StratofortressQuân đội nhân dân Việt NamPhân cấp hành chính Việt NamQuan VũDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁĐà LạtCuộc chiến thượng lưuNam ĐịnhĐại dịch COVID-19 tại Việt NamPhan Bội ChâuTưởng Giới ThạchTrần Thị Nguyệt ThuKhủng longĐà NẵngDanh sách ngân hàng tại Việt NamBảng chữ cái tiếng AnhDương Đình NghệLưu DungCác dân tộc tại Việt NamTây Bắc BộLê Đại HànhHồi giáoBảng tuần hoànBình DươngẨm thực Việt NamBắc NinhMa Kết (chiêm tinh)Quảng BìnhHuỳnh Hiểu MinhDanh sách tập phim Thám tử lừng danh Conan (2016–nay)Nguyễn Thị BìnhTF EntertainmentTrần Thái TôngCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuVoiSố phứcKinh thành HuếĐồng NaiĐội tuyển bóng đá quốc gia GibraltarChiến tranh Pháp–Đại NamLê Thánh TôngCampuchiaKylian MbappéNguyễn DuBồ Đào NhaLạm phátPhù NamTố HữuTam QuốcCung Hoàng ĐạoUkrainaBến TreOne PieceSông HồngThomas TuchelThuốc lá điện tửNhà nướcĐội tuyển bóng đá quốc gia Bồ Đào NhaHarland SandersBộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam🡆 More