Khối Schengen: Khu vực 27 quốc gia Châu Âu không kiểm soát biên giới lẫn nhau

Khối Schengen ( /ˈʃɛŋən/) là một khu vực gồm 27 quốc gia châu Âu thực hiện chính sách Khu vực tự do, an ninh, công lý của Liên minh châu Âu.

Khu vực này bãi bỏ kiểm soát quản lý biên giới và hộ chiếu tại đường biên giới chung giữa các quốc gia, cho phép các công dân di chuyển tự do giữa các quốc gia thành viên mà không cần thủ tục thị thực. Tên của khu vực này được đặt theo Hiệp ước Schengen được ký năm 1985 tại Schengen, Luxembourg.

Khối Schengen
The Schengen Area
Bản đồ Khối Schengen
  Khối Schengen
  Quốc gia tham gia theo thông lệ
  Quốc gia cam kết sẽ tham gia trong tương lai
Chính sách củaKhối Schengen: Lịch sử, Thành viên Liên minh Châu Âu
LoạiKhu vực biên giới mở
Thành lập26/3/1995
Thành viên Khối Schengen
Khu vực4.368.693 km2 (1.686.762 dặm vuông Anh)
Dân số423,264,262
Mật độ97/km2
GDP (Danh nghĩa)US$15 nghìn tỷ

Có 23 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu tham gia Khối Schengen, cùng với 4 quốc gia của Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) là Iceland, Liechtenstein, Na UyThụy Sĩ đã ký các thỏa thuận liên quan đến Hiệp định Schengen dù không phải là thành viên của EU. Ba nước khác là thành viên của EU như Bulgaria, SípRumani cam kết sẽ tham gia vào Khối Schengen trong tương lai, trong khi Ireland vẫn giữ quyết định không tham gia và vận hành chính sách thị thực riêng. Monaco, San MarinoThành Vatican cũng duy trì biên giới mở cho quốc gia khác vì theo thông lệ họ không thể quá cảnh đến một quốc gia khác mà không thông qua một quốc gia trong Khối Schengen.

Khu vực Schengen có dân số hơn 423 triệu người và diện tích 4.312.099 kilômét vuông. Mỗi năm, có tổng cộng 1,3 tỷ lượt đi lại ở biên giới Khối Schengen, trong đó có khoảng 1,7 triệu người đi làm qua biên giới mỗi ngày. Schengen cũng có tác động tích cực đến hoạt động thương mại, với khoảng 57 triệu lượt vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ mỗi năm, với giá trị 2,8 nghìn tỷ euro. Mức giảm chi phí thương mại do Schengen thay đổi từ 0,42% đến 1,59% tùy thuộc vào địa lý, đối tác thương mại và các yếu tố khác. Ngoài ra các quốc gia ngoài Khối Schengen cũng được hưởng lợi. Các quốc gia trong Khối Schengen đã tăng cường kiểm soát biên giới với các quốc gia không thuộc Khối Schengen để đảm bảo an ninh và quản lý di dân hiệu quả. Tuy nhiên, đôi khi cũng có các vấn đề về an ninh và tội phạm liên quan đến di dân trái phép.

Lịch sử Khối Schengen

Hiệp ước Schengen được ký vào 14/6/1985 bởi 5 trong 10 thành viên của Cộng đồng châu Âu (EC) tại Schengen, Luxembourg. Khối Schengen được thành lập tách biệt với Cộng đồng châu Âu do không thoả thuận được việc bãi bỏ kiểm soát biên giới với các thành viên.

Hiệp ước được bổ sung vào năm 1990 bởi Công ước Schengen, trong đó đề xuất bãi bỏ kiểm soát biên giới nội bộ và chính sách thị thực chung. Các hiệp định và quy tắc đã được thông qua và tách biệt với Cộng đồng châu Âu nên dẫn đến việc hình thành Khối Schengen vào 26/3/1995.

Tuy nhiên khi có thêm nhiều thành viên của Liên minh châu Âu (EU) tham gia thoả thuận Hiệp ước Schengen. Thì Khối Schengen cũng đã nhận được sự đồng thuận đưa vào các thủ tục pháp lý của EU. Hiệp ước và các công ước liên quan đã được đưa vào dòng chính của luật Liên minh châu Âu theo Hiệp ước Amsterdam năm 1997 và có hiệu lực vào năm 1999. Hệ quả của việc trở thành một phần của Luật Liên minh châu Âu đã dẫn đến việc thay đổi một số quy định trước đây của hiệp định. Trong đó gồm việc các quốc gia ngoài Liên minh châu Âu sẽ không được tham gia.

Vương quốc Anh, Ireland và các quốc gia phụ thuộc của Anh Quốc đã cùng thực hiện một chính sách Khu vực tự do đi lại (CTA) kể từ năm 1923, Vương quốc Anh không muốn bãi bỏ kiểm soát biên giới với bất kỳ quốc gia nào khác ngoài CTA nên đã chọn không tham gia. Dù Ireland có nhiều thuận lợi trong việc thoả thuận hiệp ước nhưng họ đã không làm vậy vì muốn duy trì biên giới mở với Bắc Ireland.

Thành viên Khối Schengen

Thành viên Khối Schengen hiện tại

Khối Schengen hiện có 27 quốc gia thành viên, trong đó có 23 quốc gia là thành viên của Liên minh châu Âu (EU), và 4 quốc gia không thuộc EU.

Trong số 4 quốc gia không thuộc EU, có 2 quốc gia là IcelandNorway, là thành viên của Liên minh Hộ chiếu Bắc Âu và được xem là các quốc gia liên quan đến hoạt động của Khối Schengen. Năm 2008, Thụy Sĩ cũng được phép tham gia Khối Schengen với tư cách tương tự. Trong khi đó, Croatia tham gia Khối Schengen vào ngày 1 tháng 1 năm 2023.

Ireland là quốc gia duy nhất trong EU không tham gia Khối Schengen và duy trì chính sách Khu vực tự do đi lại (CTA) với Anh Quốc và các nước phụ thuộc Anh. Ba tiểu quốc Monaco, San MarinoThành Vatican duy trì biên giới mở hoặc bán mở với các quốc gia thành viên Khối Schengen. Bulgaria, SípRomania đang chuẩn bị để tham gia Khối Schengen và phải được đánh giá đầy đủ trước khi thực hiện đầy đủ các quy tắc của khối Schengen. Quá trình đánh giá này bao gồm các bảng câu hỏi và các chuyến thăm của các chuyên gia EU tới các tổ chức và nơi làm việc được lựa chọn ở quốc gia được đánh giá.

Thành viên Khối Schengen của Khối Schengen
Quốc gia Diện tích
(km2)
Dân số
(2018)
Ngày ký Ngày đầu tiên thực hiện
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Áo &000000000008387100000083.871 8.891.388 28 tháng 4 năm 1995 1 tháng 12 năm 1997
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Bỉ &000000000003052800000030.528 11.482.178 14 tháng 6 năm 1985 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Croatia &000000000005659400000056.594 4.156.405 9 tháng 12 năm 2011 1 tháng 1 năm 2023
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Cộng hoà Séc &000000000007886600000078.866 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Đan Mạch
       (không bao gồm Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  GreenlandKhối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Quần đảo Faroe, but see )
&000000000004309400000043.094 5.752.126 19 tháng 12 năm 1996 25 tháng 3 năm 2001
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Estonia &000000000004533800000045.338 1.322.920 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Phần Lan &0000000000338145000000338.145 5.522.576 19 tháng 12 năm 1996 25 tháng 3 năm 2001
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Pháp
       (không bao gồm lãnh thổ hải ngoại)
&0000000000551695000000551.695 64.990.511 14 tháng 6 năm 1985 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Đức
       (trước đây không bao gồm Büsingen am Hochrhein)
&0000000000357022000000357.022 83.124.418 14 tháng 6 năm 1985 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Hy Lạp &0000000000131990000000131.990 10.522.246 6 tháng 11 năm 1992 1 tháng 1 năm 2000
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Hungary &000000000009303000000093.030 9.707.499 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Iceland &0000000000103000000000103.000 336.713 19 tháng 12 năm 1996
18 tháng 5 năm 1999
25 tháng 3 năm 2001
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Ý &0000000000301318000000301.318 60.627.291 27 tháng 11 năm 1990 26 tháng 10 năm 1997
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Latvia &000000000006458900000064.589 1.928.459 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Liechtenstein &0000000000000160000000160 37.910 28 tháng 2 năm 2008 19 tháng 12 năm 2011
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Lithuania &000000000006530000000065.300 2.801.264 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Luxembourg &00000000000025860000002.586 604.245 14 tháng 6 năm 1985 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Malta &0000000000000316000000316 439.248 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Hà Lan
       (không bao gồm Aruba, Curaçao, Sint Maarten và Caribbean Netherlands)
&000000000004152600000041.526 17.059.560 14 tháng 6 năm 1985 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Na Uy
       (không bao gồm Svalbard)
&0000000000385155000000385.155 5.337.962 19 tháng 12 năm 1996
18 tháng 5 năm 1999
25 tháng 3 năm 2001
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Ba Lan &0000000000312683000000312.683 37.921.592 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Bồ Đào Nha &000000000009239100000092.391 10.256.193 25 tháng 6 năm 1991 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Slovakia &000000000004903700000049.037 5.453.014 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Slovenia &000000000002027300000020.273 2.077.837 16 tháng 4 năm 2003 21 tháng 12 năm 2007
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Tây Ban Nha
       (with special provisions for Ceuta and Melilla)
&0000000000505990000000505.990 46.692.858 25 tháng 6 năm 1991 26 tháng 3 năm 1995
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Thuỵ Điển &0000000000449964000000449.964 9.971.638 19 tháng 12 năm 1996 25 tháng 3 năm 2001
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Thuỵ Sĩ
       (với Büsingen am Hochrhein)
&000000000004128500000041.285 8.525.611 26 tháng 10 năm 2004 12 tháng 12 năm 2008
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Khối Schengen &00000000041891110000004.189.111 &0000000417597460000000417.597.460 14 tháng 6 năm 1985 26 tháng 3 năm 1995
Quốc gia không là thành viên của Khối Schengen nhưng có biên giới mở với khối
Quốc gia Diện tích
(km2)
Dân số
(2018)
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  Monaco &00000000000000020200002,02 38.682
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên  San Marino &000000000000006120000061,2 33.785
Khối Schengen: Lịch sử, Thành viên   Thành Vatican &00000000000000004900000,49 801

Xem thêm

Tham khảo


Tags:

Lịch sử Khối SchengenThành viên Khối SchengenKhối SchengenHiệp ước SchengenHộ chiếuLiên minh châu ÂuSchengenThị thựcen:Help:IPA/English

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Bảy mối tội đầuCleopatra VIINam BộTô Vĩnh DiệnChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaLionel MessiNDanh sách thành viên của SNH48Chelsea F.C.Titanic (phim 1997)Trương Gia BìnhViệt MinhPhạm Văn ĐồngNguyễn Tấn DũngHoàng Thị Thúy LanTô Ngọc VânVũ Trọng PhụngHalogenVạn Lý Trường ThànhLê Quý ĐônFCristiano RonaldoXXXBoeing B-52 StratofortressĐỗ MườiVụ án Thiên Linh CáiTrà VinhKinh Dương vươngBình DươngAFC Champions LeaguePhenolTố HữuQuân đoàn 12, Quân đội nhân dân Việt NamTết Nguyên ĐánMười hai con giápChâu Đại DươngKhởi nghĩa Yên ThếCuộc tấn công Mumbai 2008Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiBảng xếp hạng bóng đá nam FIFANguyễn TrãiKhí hậu Việt NamPhật giáoVladimir Ilyich LeninĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhĐào, phở và pianoHoàng Phủ Ngọc TườngCanadaVương Bình ThạnhCộng hòa Nam PhiLiên Hợp QuốcDanh sách đảo lớn nhất Việt NamBảng chữ cái tiếng AnhVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnShopeeHiệp định Genève 1954Thời Đại Thiếu Niên ĐoànQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamQNguyễn Hòa BìnhHang Sơn ĐoòngInter MilanUkrainaIsraelĐội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Thái LanTrương Mỹ LanVụ án Lệ Chi viênXVideosLê Hồng AnhCác vị trí trong bóng đáHoàng Hoa ThámVăn LangKhang HiThanh gươm diệt quỷHội AnChú đại biLý Tiểu LongCảm tình viên (phim truyền hình)🡆 More