Toán Học Khoảng

Trong toán học, khoảng là một khái niệm liên quan đến dãy và tích thuộc về tập hợp của một hoặc nhiều số.

Giới thiệu trên số thực Toán Học Khoảng

Trên trường số thực, một khoảng là một tập hợp chứa mọi số thực nằm giữa hai số được cho trước, và có thể chứa cả hai số đó.

Ký hiệu khoảng là ký hiệu biểu diễn các giá trị nằm trong một khoảng. Ví dụ:

    5 < x < 9

Trong ký hiệu khoảng truyền thống, cặp ngoặc đơn, "()", có nghĩa là tập hợp khoảng không chứa hai điểm đầu mút, còn cặp ngoặc vuông, "[]", hàm ý chứa cả hai đầu mút. Ví dụ,

    (10,20)

ký hiệu tập hợp mọi số thực x nằm giữa 10 và 20 nhưng không bao gồm hai giá trị đầu và cuối của khoảng (10 và 20). Tức là

    10 < x < 20

Trong khi đó, khoảng

    [10,20]

bao gồm tất cả các số nằm giữa 10 và 20 và cả hai đầu mút 10 và 20. Tức là:

    10 ≤ x ≤ 20

Khoảng sử dụng cặp ngoặc vuông còn được gọi là đoạn, có ý nghĩa gần giống đoạn thẳng trong hình học.

Có thể kết hợp "[)" hay "(]":

    [10,20) tức là 10 ≤ x < 20
    (10,20] tức là 10 < x ≤ 20

Tổng quát Toán Học Khoảng

Định nghĩa tổng quát của khoảng được phát biểu như sau:

    Một khoảng là một tập con liên tục S của một tập thứ tự đầy đủ (totally ordered set) T có tính chất như sau: Với mọi phần tử xy thuộc Sx<z<y thì z thuộc S.

Trường hợp ở mục trên tương ứng với Ttập hợp số thực.

Phân loại trên số thực Toán Học Khoảng

Các khoảng của trên tập hợp số thực thuộc một trong 11 loại sau:

  1. Toán Học Khoảng 
  2. Toán Học Khoảng 
  3. Toán Học Khoảng 
  4. Toán Học Khoảng 
  5. Toán Học Khoảng 
  6. Toán Học Khoảng 
  7. Toán Học Khoảng 
  8. Toán Học Khoảng 
  9. Toán Học Khoảng  chính là tập tất cả các số thực
  10. Toán Học Khoảng 
  11. Toán Học Khoảng  tập rỗng

Với ab là các số thực, và a < b; chúng được gọi là các đầu mút của khoảng.

Như vậy ngoặc vuông [ hoặc ] có nghĩa rằng đầu mút đó được bao hàm trong khoảng, trong khi ngoặc (hoặc) có nghĩa ngược lại. Để biết thêm thông tin về ký hiệu trên, xem lý thuyết tập hợp ngây thơ (Naive set theory).

Các khoảng thuộc các loại (1), (5), (7), (9) và (11) được gọi là các khoảng mở (vì chúng là các tập mở. Các khoảng thuộc các loại (2), (6), (8), (9), (10) và (11) được gọi là các khoảng đóng (vì chúng là các tập đóng. Các khoảng thuộc loại (3) và (4) đôi khi được gọi là các khoảng nửa-đóng (hoặc nửa-mở). Lưu ý rằng các khoảng (9) và (11) vừa mở vừa đóng, điều đó không giống với nửa-đóng và nửa-mở.

Các khoảng (1), (2), (3), (4), (10) và (11) được gọi là các khoảng bị chặn hay khoảng đóng, và các khoảng (5), (6), (7), (8) và (9) là các khoảng không bị chặn hay khoảng mở.

Độ dài của các khoảng đóng (1), (2), (3), (4) là Toán Học Khoảng  tương ứng cho mỗi trường hợp.

Khoảng đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết về tích phân, vì chúng là các tập hợp đơn giản nhất với "kích thước", "độ đo" (measure) hay "độ dài" dễ định nghĩa. Khái niệm độ đo có thể được mở rộng cho các tập phức tạp hơn, dẫn đến độ đo Borel và cuối cùng là độ đo Lebesgue.

Trong tô pô học, thì khái niệm khoảng được mở rộng thành khái niệm tập mở. Khái niệm "tập mở" cũng là một trong những khái niệm nền tảng của tô pô học.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Giới thiệu trên số thực Toán Học KhoảngTổng quát Toán Học KhoảngPhân loại trên số thực Toán Học KhoảngToán Học KhoảngDãy (toán học)Toán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí MinhBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Xuân DiệuCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Quảng NinhBoeing B-52 Stratofortress!!Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoNhà Lê sơChiến tranh LạnhHòa BìnhChuỗi thức ănĐông Nam BộMười hai con giápCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Mưa sao băngTrần Quý ThanhĐường cao tốc Cam Lâm – Vĩnh HảoBạo lực học đườngNATONewJeansĐêm đầy saoHứa Quang HánVụ án Lệ Chi viênNhà ThanhĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IndonesiaMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamĐờn ca tài tử Nam BộCàn LongGallonDoraemon (nhân vật)Bắc NinhThanh gươm diệt quỷMặt trận Tổ quốc Việt NamDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁĐinh La ThăngShopeeKhổng Tử12BETLương CườngQuốc hội Việt NamNgười TàyXuân QuỳnhInternetNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiHọc viện Kỹ thuật Quân sựLiên Hợp QuốcĐinh Tiến DũngThạch LamTrịnh Nãi HinhNgân HàChiếc thuyền ngoài xaVõ Thị Ánh XuânBóng đáGoogle DịchKhối lượng riêngMê KôngHà LanTào TháoTố HữuXHamsterHàn Mặc TửĐường cao tốc Diễn Châu – Bãi VọtKinh tế ÚcChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaBill GatesPhạm Xuân ẨnNha TrangCảm tình viên (phim truyền hình)Zico (rapper)Trần Lưu QuangQuan VũQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamAlbert EinsteinKhang HiH'MôngHình thoiĐà Lạt🡆 More