Giai Thừa: Toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên.

Cho n là một số tự nhiên dương, "n giai thừa", ký hiệu là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên.

Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa
Đồ thị hàm gamma và các cách diễn tả mở rộng khác của giai thừa

Ví dụ:

Đặc biệt, với , người ta quy ước , đúng theo quy ước của một tích rỗng. Ký hiệu n! được dùng lần đầu bởi Christian Kramp vào năm 1808. Giai thừa được phổ biến trong nhiều mảng khác nhau của toán học, chủ yếu là mảng tổ hợp, vì đây là số cách khác nhau để xáo trộn một nhóm đối tượng nào đó.

Định nghĩa đệ quy Giai Thừa

Ta có thể định nghĩa đệ quy (quy nạp) n! như sau

  1. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  2. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  với Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Một số tính chất của Giai Thừa

  1. Giai thừa có tốc độ tăng nhanh hơn hàm mũ nhưng chậm hơn hàm mũ hai tầng (Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa ) có cùng cơ số và mũ.
  2. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  3. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  4. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  5. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  6. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  (Công thức Stirling).
  7. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  8. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Đây là dạng nâng cao của công thức Stirling, cũng là ước lượng với độ chính xác cao nhất (sai số lớn nhất Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa , khi n càng lớn thì sai số càng nhỏ).
  9. Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Đây là công thức ước lượng của Srinivasa Ramanujan.

Các hệ thức sử dụng ký hiệu Giai Thừa

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Mở rộng cho tập số rộng hơn Giai Thừa

Theo công thức đệ quy nói trên, thì ta có 0! = 1, còn các giai thừa của số âm không tồn tại. Như vậy giai thừa trên tập số nguyên đã giải quyết xong.

Một vấn đề được đặt ra: phải mở rộng giai thừa cho tập số rộng hơn. Nhưng làm thế nào?

Công thức Gamma

Là công thức mang tên một chữ cái Hy Lạp do nhà toán học Pháp, Adrien-Marie Legendre đề ra. Hàm số này có dạng sau:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Bằng phương pháp tích phân từng phần ta có được:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Khi đó ta có:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Sau này EulerWeierstrass đã biến đổi lại thành:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Tính chất quan trọng nhất của nó đã được chính Euler chứng minh, đó là:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Thay z = 1/2 ta thu được:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Một công thức khác cũng không kém phần quan trọng là:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Hai công thức dưới đây là do Gauss chứng minh:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Giai thừa với số thực

Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
Giai thừa với số thực.

Theo công thức tương ứng giữa giai thừa với công thức Gamma, các nhà toán học đã đề ra công thức Pi có dạng sau:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Như vậy:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Ví dụ:

  • Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
  • Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Giai thừa với số phức

Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
Đồ thị đường đồng mức của hàm giai thừa biến phức.

Công thức chính để tính giai thừa trong trường hợp này là ước lượng Laurent:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

với |z| < 1. Khai triển ra ta có bảng các hệ số như sau:

Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Xấp xỉ
0 Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
1 Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
2 Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
3 Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Ở đây Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  là hằng số Euler - Mascheroni còn Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa hàm zeta Riemann.

Ngoài ra, còn có thể sử dựng ước lượng gần đúng theo dạng nâng cao của công thức Stirling với một số bổ sung kèm với đó.

Cụ thể:

Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Các khái niệm tương tự Giai Thừa

Giai thừa nguyên tố (primorial)

Bài chi tiết: Giai thừa nguyên tố

Giai thừa nguyên tố (ký hiệu n#) với n>1 là tích của tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n. Chẳng hạn, 7# = 210 là tích các số nguyên tố (2 · 3 · 5 · 7). Tên này đặt theo Harvey Dubner và là từ ghép của primefactorial. Các giai thừa nguyên tố đầu tiên là:

    2, 6, 30, 210, 2310, 30030, 510510, 9699690, 223092870, 6469693230, 200560490130, 7420738134810, 304250263527210, 13082761331670030, 614889782588491410 (theo OEIS).

Giai thừa kép

Có thể coi n! là tích n phần tử đầu của cấp số cộng với phần tử đầu bằng 1 và công sai bằng 1. Mở rộng với công sai bằng 2 ta có:

Giai thừa kép là tích n phần tử đầu của cấp số cộng với phần tử đầu 1 và công sai là 2.

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Ví dụ:

    8!! = 2 · 4 · 6 · 8 = 384
    9!! = 1 · 3 · 5 · 7 · 9 = 945.

Dãy các giai thừa kép đầu tiên là:

n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n!! 1 1 2 3 8 15 48 105 384 945 3840

Định nghĩa trên có thể mở rộng cho các số nguyên âm như sau:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Các giai thừa kép nguyên âm lẻ đầu tiên với n= -1, -3, -5, -7,...là

    1, -1, 1/3, -1/15...

Các giai thừa kép của số nguyên âm chẵn là không xác định.

Một vài đẳng thức với giai thừa kép:

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 
    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Cũng nên phân biệt n!! với (n!)!.

Giai thừa bội

Ta có thể tiếp tục mở rộng với các giai thừa bội ba (n!!!),bội bốn (n!!!!)....

Tổng quát, giai thừa bội k ký hiệu là n!(k), được định nghĩa đệ quy như sau

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Siêu giai thừa(superfactorial)

Neil Sloane và Simon Plouffe đã định nghĩa siêu giai thừa (năm 1995) là tích của n giai thừa đầu tiên. Chẳng hạn, siêu giai thừa của 4 là

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Tổng quát

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Các siêu giai thừa đầu tiên bắt đầu từ n = 0) là

    1, 1, 2, 12, 288, 34560, 24883200,... (dãy số A000178 trong bảng OEIS)

Vào năm 2000, tư tưởng này được Henry Bottomley mở rộng thành siêu giả giai thừa (superduperfactorial) là tích của n siêu giai thừa đầu tiên. Những giá trị đầu tiên của chúng là (bắt đầu từ n = 0):

    1, 1, 2, 24, 6912, 238878720, 5944066965504000,...

và tiếp tục đệ quy với siêu giai thừa bội (multiple-level factorial) trong đó siêu giai thừa bội cấp m của n là tích của n siêu giai thừa bội cấp(m − 1), nghĩa là

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

trong đó Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  for Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa  and Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa .

Giai thừa trên

    Giai Thừa: Định nghĩa đệ quy, Một số tính chất của giai thừa, Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa 

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Định nghĩa đệ quy Giai ThừaMột số tính chất của Giai ThừaCác hệ thức sử dụng ký hiệu Giai ThừaMở rộng cho tập số rộng hơn Giai ThừaCác khái niệm tương tự Giai ThừaGiai ThừaSố tự nhiênToán họcToán tửTập hợp

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Phân cấp hành chính Việt NamMinecraftĐộ (nhiệt độ)Danh sách quốc gia theo diện tíchNguyễn TuânNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamXHamsterCông an nhân dân Việt NamYNữ hoàng nước mắtPhạm Văn ĐồngVòng loại Cúp bóng đá U-23 châu Á 2024Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamMê KôngKim Ji-won (diễn viên)Trần Tuấn AnhLịch sử Việt NamNgày AnzacHạnh phúcFC BarcelonaBánh mì Việt NamChiến dịch Mùa Xuân 1975Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuHồ Quý LyVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland69 (tư thế tình dục)ÚcLưu Quang VũQuần đảo Hoàng SaTWikipediaThuật toánBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIINPhan Bội ChâuMưa sao băngTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhCăn bậc haiHình thoiKhánh ThiTrùng KhánhDương vật ngườiBộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí MinhDế Mèn phiêu lưu kýKiên GiangSự kiện 30 tháng 4 năm 1975Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024NepalTrần Quốc VượngCầu vồngNgô Xuân LịchArsenal F.C.Chuyện người con gái Nam XươngDầu mỏDanh sách nhân vật trong DoraemonĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Sơn Tùng M-TPTrần Lưu QuangHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamBình ĐịnhChâu ÂuTử Cấm ThànhQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách đảo lớn nhất Việt NamHoa hồngTrương Tấn SangAldehydeHồng KôngChu vi hình trònDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaBắc thuộcTạ Đình ĐềKinh tế Trung QuốcHưng Yên🡆 More