Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Cơ quan hành pháp

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân được thành lập ngày 3 tháng 11 năm 1946 tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, nhằm thay thế cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến.

Chính phủ do Chủ tịch Hồ Chí Minh lập ra, theo nguyên tắc đoàn kết và tập hợp nhân tài không phân biệt Đảng phái, đã ra mắt Quốc hội ngày 3/11/1946.

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân
Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng
Chính phủ thứ tư của Việt Nam
1946 - 1955
Ngày thành lập3 tháng 11 năm 1946
Ngày kết thúc22 tháng 9 năm 1955
Thành viên Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và tổ chức
Nguyên thủ quốc giaHồ Chí Minh
Lãnh đạo Chính phủHồ Chí Minh
Số Bộ trưởng12
Phe đối lậpChính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng Việt Cách
Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng Việt Quốc
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa I

Thành lập Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Ngày 3 tháng 11 năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Quốc dân nhiều thành phần được thành lập thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến nhằm đáp ứng tình hình mới.

Thành viên Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Thứ tự Chức vụ Tên Ảnh Đảng phái
1 Chủ tịch

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Hồ Chí Minh Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  Việt Minh
2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  không Đảng phái
3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  Việt Minh
4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  Xã hội
5 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  Việt Minh
6 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính Trần Đăng Khoa Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  Dân chủ
7 Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trý Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  không Đảng phái
8 Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo không Đảng phái
9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  Dân chủ
10 Bộ trưởng Bộ Canh nông Ngô Tấn Nhơn không Đảng phái
11 Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng Việt Quốc
12 Bộ trưởng Bộ Kinh tế một vị ở Nam Bộ (chưa bổ nhiệm cụ thể)
Ngô Tấn Nhơn của Bộ Canh nông đảm nhận vai trò
13 Bộ trưởng không bộ Nguyễn Văn Tố Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa: Thành lập, Thành viên, Mở rộng  không Đảng phái
14 Bộ trưởng không bộ Bồ Xuân Luật (1946-1947)
Đặng Văn Hướng (1947-1953)
Việt Cách
không đảng phái

Mở rộng Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân tiếp tục mở rộng, thay đổi nhân sự và được bổ sung cho đến năm 1955. Các Bộ mới được thành lập: Bộ Thương binh–Cựu binh, Bộ Công thương, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Thứ Bộ Công an, Bộ Công an, Bộ Tuyên truyền. Các Bộ Cứu tế giải thể năm 1947, Bộ Kinh tế đổi tên năm 1951. Điều chỉnh các Bộ như sau:

Hoạt động Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Sau ngày Toàn quốc Kháng chiến, Chủ tịch Chính phủ Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 05 ngày 31/12/1946 đặt ra Ủy ban Trung ương Tản cư và Di cư cùng với các Ủy ban Tản cư và Di cư cấp tỉnh, phủ, huyện, làng. Ngày 22/1/1947 thành lập Ủy ban Trung ương Tản cư và Di cư gồm:

Trong thời gian kháng chiến, bộ máy hành chính các cấp có nhiều biến đổi. Tổ chức đơn vị hành chính Khu và Liên khu. Thành lập Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa các Ủy ban kháng chiến các cấp. Cấp Trung ương, thành lập Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội quốc gia (1947), sau đổi là Bộ Tổng Tư lệnh (1948) rồi Bộ Quốc phòng Tổng Tư lệnh. Các cơ quan tư pháp cơ bản tổ chức theo cấp xét xử.[cần dẫn nguồn]

Ban đầu, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính thể của nước Việt Nam thống nhất, nhưng thực tế sau năm 1954 thì chỉ quản lý từ Vĩnh Linh trở ra. Sau năm 1954 nhà nước bắt đầu đặt ra các mục tiêu cải tạo xã hội chủ nghĩa.[cần dẫn nguồn]

Ngày 1 tháng 6 năm 1948 thành lập Ban Vận động Thi đua Ái quốc Trung ương, gồm:

Ngày 18-6-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh số 72/SL lập ra Hội đồng tu luật gồm có đại biểu Chính phủ, đại biểu đoàn thể nhân dân và đại diện Ban Thường trực Quốc hội do Bộ Tư pháp chủ trì. Từ năm 1950, Hội đồng tu luật đặt dưới sự chỉ đạo của Ban Thường trực Quốc hội.

Ban Thường trực Quốc hộiChính phủ đã duy trì mối quan hệ trực tiếp với nhân dân và chính quyền các cấp ở địa phương. Tháng 9-1949, Ban Thường trực Quốc hội và Hội đồng Chính phủ đã tiếp và làm việc với đoàn đại biểu Ủy ban kháng chiến hành chính Nam Trung Bộ do Lê Đình Thám dẫn đầu ra báo cáo với Trung ương về tình hình kháng chiến ở địa phương.

Đầu tháng 10-1949, Ban Thường trực Quốc hội và Hội đồng Chính phủ làm việc với Đoàn đại biểu Nam Bộ, gồm các Ủy viên kháng chiến hành chính, các Ủy viên quân sự và đại biểu các đoàn thể quần chúng do Phạm Hùng dẫn đầu ra báo cáo với Chính phủ về tình hình kháng chiến của nhân dân Nam Bộ - "Thành đồng Tổ quốc".

Năm 1951, một phái đoàn của Chính phủ do Bộ trưởng Hoàng Minh Giám làm Trưởng đoàn và Trần Huy Liệu đại diện Ban Thường trực Quốc hội đã đi Liên khu Việt Bắc và một phái đoàn do Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên dẫn đầu cùng với Bộ trưởng Bồ Xuân LuậtTôn Quang Phiệt, đại diện Ban Thường trực Quốc hội, đi Liên khu III và Liên khu IV để giải thích các chính sách của Chính phủ, đặc biệt là chính sách thuế nông nghiệp theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 1-5-1951.

Chú thích

Liên kết ngoài

Tags:

Thành lập Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaThành viên Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaMở rộng Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaHoạt động Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaChính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa19463 tháng 11Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòaHồ Chí Minh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sa PaThám tử lừng danh ConanPhanxicô Xaviê Trương Bửu DiệpLý Tiểu LongTư tưởng Hồ Chí MinhNgười ViệtVương Đình Huệ!!Chợ Bến ThànhHồ Hoàn KiếmCho tôi xin một vé đi tuổi thơBiển xe cơ giới Việt NamPhật Mẫu Chuẩn ĐềQuân đội nhân dân Việt NamHưng YênVũ trụVăn phòng Quốc hội (Việt Nam)Lê Thanh Hải (chính khách)Lạc Long QuânShopeeĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamMinecraftLiếm dương vậtThế vận hội Mùa hè 2024Số nguyênQuang TrungTình yêuTài nguyên thiên nhiênVõ Thị Ánh XuânLGBTBình DươngArsenal F.C.Nguyễn TrãiCần ThơNguyễn Thị ĐịnhHarry PotterVõ Văn ThưởngNhà bà NữĐại ViệtThủ dâmChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 2Thiên địa (trang web)Đồng ThápBến TreNguyễn Xuân ThắngChủ tịch Quốc hội Việt NamChân Hoàn truyệnCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtBình ThuậnKamiki ReiDanh sách Chủ tịch nước Việt NamChelsea F.C.Tào TháoEChâu PhiThe SympathizerTập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân độiDanh sách nhà vô địch bóng đá AnhSân bay quốc tế Long ThànhSóc TrăngNúi Bà ĐenTrần Quốc ToảnNguyễn Quang SángSinh sản hữu tínhBắc thuộcHàn Mặc TửĐảng Cộng sản Việt NamHợp chất hữu cơHentaiBiển ĐôngThanh HóaNhà giả kim (tiểu thuyết)Jennifer PanPhổ NghiChiến tranh LạnhKỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thôngHồ Chí MinhĐại học Quốc gia Hà Nội🡆 More