George Paget Thomson

George Paget Thomson, (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 chung với Clinton Davisson cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của điện tử bằng nhiễu xạ điện tử.

Sir George Paget Thomson
George Paget Thomson
Sinh(1892-05-03)3 tháng 5 năm 1892
Cambridge, Anh
Mất10 tháng 9 năm 1975(1975-09-10) (83 tuổi)
Cambridge, Anh
Quốc tịchAnh
Trường lớpĐại học Cambridge
Nổi tiếng vìNhiễu xạ điện tử
Giải thưởngHuy chương Howard N. Potts (1932)
Giải Nobel Vật lý (1937)
Sự nghiệp George Paget Thomson khoa học
NgànhVật lý học
Nơi công tácĐại học Aberdeen
Đại học Cambridge
Imperial College London
Người hướng dẫn luận án tiến sĩJohn Strutt (Rayleigh)
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngIshrat Hussain Usmani

Thời trẻ George Paget Thomson

Thomson sinh tại Cambridge, Anh, là con của nhà vật lý học từng đoạt giải Nobel J. J. Thomson và Rose Elisabeth Paget. Thomson học ở Perse School, Cambridge; sau đó vào học toán họcvật lý họcTrinity College, Cambridge. Khi Thế chiến thứ nhất nổ ra năm 1914, ông gia nhập Queen's Royal West Surrey Regiment. Sau một thời gian ngắn phục vụ ở Pháp, ông trở lại Anh làm nghiên cứu về khí động lực học ở sân bay Farnborough cùng ở nơi khác. Năm 1920, ông giải ngũ khi mang cấp bậc đại úy.

Sự nghiệp George Paget Thomson

Sau Thế chiến thứ nhất Thomson trở thành giảng viên và ủy viên quản trị ở Trinity College, Cambridge¸sau đó ông chuyển sang Đại học Aberdeen. Tại đây, ông nghiên cứu và phát hiện các đặc tính giống như sóng của điện tử. Thomson đã chứng minh rằng điện tử có thể được nhiễu xạ như một làn sóng, một phát hiện chứng minh nguyên tắc lưỡng tính sóng-hạt đã được thừa nhận bởi Louis-de Broglie vào thập niên 1920 và thường được gọi là giả thuyết de Broglie.

Năm 1930 ông được bổ nhiệm làm giáo sư ở Imperial College, London. Cuối thập niên 1930 và trong thời Thế chiến thứ hai Thomson chuyên nghiên cứu về Vật lý hạt nhân, tập trung vào các ứng dụng thực hành cho quân sự. Ông làm chủ tịch Ủy ban MAUD năm 1940-1941, ủy ban này đã kết luận rằng việc sản xuất bom nguyên tử là khả thi. Trong cuộc sống sau này, ông tiếp tục công việc nghiên cứu về năng lượng hạt nhân, nhưng cũng viết các tác phẩm về khí động lực học cùng giá trị của khoa học trong xã hội.

Thomson làm việc ở Imperial College tới năm 1952, sau đó ông trở thành hiệu trưởng trường Corpus Christi College, Cambridge.

Giải thưởng và Vinh dự George Paget Thomson

Đời tư George Paget Thomson

Năm 1924, Thomson kết hôn với Kathleen Buchanan Smith (từ trần năm 1941). Họ có bốn người con: 2 trai và 2 gái.

Chú thích & Tham khảo George Paget Thomson

  • “George Paget Thomson”. Le Prix Nobel. the Nobel Foundation. 1937. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2007.
  • “Thomson, Sir George Paget”. Encyclopædia Britannica. Encyclopædia Britannica, Inc. 2007. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2007.

Liên kết ngoài

Tiền nhiệm:
Sir William Spens
Hiệu trưởng Corpus Christi College, Cambridge
1952-1962
Kế nhiệm:
Sir Frank Godbould Lee

Tags:

Thời trẻ George Paget ThomsonSự nghiệp George Paget ThomsonGiải thưởng và Vinh dự George Paget ThomsonĐời tư George Paget ThomsonChú thích & Tham khảo George Paget ThomsonGeorge Paget ThomsonAnhClinton DavissonElectronGiải Nobel Vật lýNhiễu xạ điện tửVật lý học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Anonymous (nhóm)Nhà Tây SơnVladimir Ilyich LeninGmailViệt Nam Quốc dân ĐảngHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamPhong trào Cần VươngĐảng Cộng sản Việt NamQuốc lộ 1Thánh địa Mỹ SơnBill GatesNhà Hậu LêCan thiệp của Mỹ vào Chiến tranh Việt NamLạm phátVOZVõ Chí CôngSao KimRừng mưa AmazonHòa ước Nhâm Tuất (1862)Ludwig van BeethovenTạ Duy AnhChăm PaPhilippinesTrần Thị Nguyệt ThuSố nguyên tốDầu mỏTiếng gọi nơi hoang dãHuếV (ca sĩ)Huỳnh Hiểu MinhMặt trận Tổ quốc Việt NamIosif Vissarionovich StalinDoraemonHà NamDương Hoàng YếnVõ Trường ToảnMa túyCuộc tấn công Mumbai 2008Nhà bà NữBảng chữ cái tiếng AnhChiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Phố cổ Hội AnLưu Vũ NinhRosé (ca sĩ)Mậu binhVinFastMachu PicchuIndonesiaBạch Dương (chiêm tinh)Taylor SwiftChữ Quốc ngữPhan Bội ChâuTrần Khánh DưDanh sách phim điện ảnh của Vũ trụ Điện ảnh MarvelThái NguyênTrung du và miền núi phía BắcCung Hoàng ĐạoFansipanVõ Thị SáuKinh thành HuếKhởi nghĩa Hương KhêTrương Thị MaiGia LongTuyên QuangViệt Nam Cộng hòaĐạo Cao ĐàiLa bànTam quốc diễn nghĩaLeonardo da VinciDương MịchLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhTôn giáoVũ Linh (nghệ sĩ cải lương)Nguyễn Tân CươngDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Tôn giáo tại Việt NamAngkor WatAn Giang🡆 More