Âm Ngạc Mềm

Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm hay âm mạc, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, tức phần sau của ngạc cứng.

trong bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế Âm Ngạc Mềm

Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (IPA) bao gồm ký hiệu cho âm ngạc mềm sau:

IPA Mô tả Ví dụ
Ngôn ngữ Chính tả IPA Nghĩa
Âm Ngạc Mềm  âm mũi vòm mềm Việt ngà [ŋaː˨˩] ngà
Âm Ngạc Mềm  âm tắc vòm mềm vô thanh Việt cam [kaːm˧] cam
Âm Ngạc Mềm  âm tắc vòm mềm hữu thanh Anh get [ɡɛt] nhận
Âm Ngạc Mềm  âm xát vòm mềm vô thanh Việt không [xəwŋ͡m˧] không
Âm Ngạc Mềm  âm xát vòm mềm hữu thanh Việt ghế [ɣe˧˥] ghế
Âm Ngạc Mềm  âm xát môi vòm mềm Anh which [ʍɪtʃ] nào
Âm Ngạc Mềm  âm tiếp cận vòm mềm Tây Ban Nha pagar [paɰaɾ] trả tiền
Âm Ngạc Mềm  âm tiếp cận cạnh vòm mềm Wahgi trung aglagle [aʟaʟe] chóng mặt
Âm Ngạc Mềm  âm tiếp cận môi vòm mềm Việt tuần [t̪wən˨˩] tuần
âm tống ra vòm mềm Gruzia აბა [aba] váy
ɠ âm hút vào vòm mềm hữu thanh Sindh ڳرو (əro) [ɠəro] nặng

Bình luận Âm Ngạc Mềm

Không tồn tại âm rung vòm mềm — đó là lý do ô vuông tương ứng trong Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế có màu xám. Ở vị trí vòm mềm, lưỡi bị hạn chế về sự vận động nên không thể thi hành vận động rung hay vỗ.

Vì vùng vòm miệng mềm khá rộng, nên vị trí của lưỡi không chính xác lắm. Đây là lý do phụ âm vòm mềm dễ bị đồng hoá, để vị trí phát âm đi trước hay sau tựa vào âm xung quanh. Âm vòm mềm hay chuyển đi phía trước — vòm hoá — trước nguyên âm trước và chuyển đi phía sau trước nguyên âm sau.

Nhiều thứ tiếng có âm vòm mềm môi hoá, như [kʷ], mà trong âm này môi làm tròn khi phát âm. Cũng có âm môi vòm mềm, mà được phát âm ở cuối lưỡi và đôi môi đồng thời, như trong tiếng Việt ung [ʔuŋ͡m˧].

Sự thiếu âm vòm mềm Âm Ngạc Mềm

Âm vòm mềm [k] là phụ âm phổ biến nhất trong các thứ tiếng của loài con người. Ngôn ngữ duy nhất được mô tả là không có âm vòm mềm (hay âm mặt lưỡi) nào cả có vẻ như là tiếng Xavante và Tahiti. Tuy nhiên, có ngôn ngữ khác mà không có âm vòm mềm bình thường. Một đặc điểm của các thứ tiếng vùng Tây Bắc Thái Bình Dương là âm *k lịch sử bị vòm hoá trong nhiều thứ tiếng, trở thành [kʲ] hay [tʃ]. Thứ tiếng này còn có âm vòm mềm môi hoá [kʷ], [kʼʷ], [xʷ], [w] và các âm loạt lưỡi gà.

Ngoại trừ [g], không có âm vòm mềm nào đặc biệt phổ biến.

Tham khảo

Nguồn

  • Ladefoged, Peter; Maddieson, Ian (1996). The Sounds of the World's Languages (bằng tiếng Anh). Oxford: Blackwell. ISBN 0-631-19814-8.

Tags:

trong bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế Âm Ngạc MềmBình luận Âm Ngạc MềmSự thiếu âm vòm mềm Âm Ngạc MềmÂm Ngạc MềmNgạc mềmPhụ âmVòm miệng

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

HoaLàng nghề Việt NamTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhAnh hùng dân tộc Việt NamQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IndonesiaHải PhòngNatriCăn bậc haiAlcoholNhà HồPhạm Nhật VượngQuốc gia Việt NamThuận TrịChiến tranh Pháp – Đại NamVườn quốc gia Cúc PhươngInternetCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamChu Văn AnKỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thôngIndonesiaSân bay quốc tế Long ThànhNgười một nhàQuần thể danh thắng Tràng AnLong AnLê Trọng TấnĐộng đấtHà Thanh XuânHương TràmVăn LangBà Rịa – Vũng TàuCố đô HuếHọc viện Kỹ thuật Quân sựÔ nhiễm môi trườngHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁTam QuốcNewJeansHạnh phúcPol PotTô Ngọc VânDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangThủ dâmPhenolUng ChínhChủ nghĩa cộng sảnChiến tranh Đông DươngByeon Woo-seokNhà Hậu LêTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamĐài Á Châu Tự DoChelsea F.C.Văn họcChiến dịch Tây NguyênGoogle MapsQuân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamDanh sách ngân hàng tại Việt NamBiên HòaViệt NamKhổng TửAn Nam tứ đại khíTrường Đại học Sư phạm Hà NộiĐất rừng phương Nam (phim)Kinh Dương vươngSóng ở đáy sông (phim truyền hình)Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Chợ Bến ThànhHệ Mặt TrờiĐường cao tốc Diễn Châu – Bãi VọtĐiện BiênLê Thanh Hải (chính khách)!!Đền HùngMã QRHoa hồngPhú ThọBắc Ninh🡆 More