Tinh Vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Trifid có nghĩa là 'chia thành ba nhánh'. Tinh vân này là sự tổ hợp của cụm sao mở, tinh vân phát xạ (phía dưới, phần đỏ), tinh vân phản xạ (phía trên, phần xanh) và tinh vân tối (những dải tối nằm trong tinh vân phát xạ làm cho tinh vân có dạng ba nhánh; tinh vân tối này còn gọi là Barnard 85). Nhìn qua một kính thiên văn, tinh vân Trifid là thiên thể sáng, nhiều màu sắc và nó là một trong những đích ngắm của những người quan sát thiên văn nghiệp dư.

Trifid Nebula
Tinh vân phát xạ
Vùng H II
Tinh vân phản xạTinh vân tối
Tinh Vân Chẻ Ba
Trifid Nebula by the Hubble Space Telescope
Credit: NASA/ESA
Dữ liệu quan sát: kỷ nguyên J2000
Xích kinh18h 02m 23s
Xích vĩ−23° 01′ 48″
Khoảng cách4100±200 ly   (1,260±70 pc)
Cấp sao biểu kiến (V)+6.3
Không gian biểu kiến (V)28 arcmins
Chòm saoNhân Mã
Đặc trưng Tinh Vân Chẻ Ba vật lý
Bán kính21 ly
Tên gọi khácM20, NGC 6514, Sharpless 30, RCW 147, Gum 76
Xem thêm: Danh sách tinh vân

Đặc trưng Tinh Vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid là một trong các mục tiêu quan sát của kính viễn vọng không gian Hubble năm 1997, kính sử dụng các bộ lọc riêng biệt tách quang phổ của nguyên tử hiđrô, nguyên tử ion hóa lưu huỳnh, và nguyên tử ion hóa hai lần oxy. Khi ghép các bức ảnh lại người ta thu được bức ảnh tổ hợp màu giả gợi ra tinh vân sẽ nhìn thấy như thế nào bằng mắt thường qua kính thiên văn quang học.

Các bức ảnh chụp gần cho thấy các đám mây dày chứa bụi và khí, đây là vùng sản sinh ra các ngôi sao trong tương lai. Đám mây này cách trung tâm tinh vân khoảng 8 năm ánh sáng. Cạnh đó có một tia do ngôi sao gây ra với chiều dài 0,75 năm ánh sáng. Ngôi sao gây ra tia này là một ngôi sao trẻ ẩn trong đám mây dày đặc. Các tia này mang khí từ nơi hình thành ngôi sao vào không gian. Bức xạ từ ngôi sao làm cho các tia trở lên sáng.

Tháng 1 năm 2005, kính viễn vọng không gian Spitzer phát hiện ra 30 tiền sao và 120 ngôi sao mới sinh nhờ các ảnh chụp qua bước sóng hồng ngoại.

Tinh vân nằm cách Mặt Trời 7.600 năm ánh sáng. Nó có cấp sao biểu kiến 6,3.

Hình ảnh Tinh Vân Chẻ Ba

Tham khảo

Liên kết ngoài

18h 02m 23s, −23° 01′ 48″

Tags:

Đặc trưng Tinh Vân Chẻ BaHình ảnh Tinh Vân Chẻ BaTinh Vân Chẻ BaCụm sao mởKính viễn vọngNhân Mã (chòm sao)Tinh vân phát xạTinh vân phản xạTinh vân tốiVùng H II

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

UkrainaOne PieceFC BarcelonaÚcLiếm dương vậtDanh sách nhân vật trong Thám tử lừng danh ConanNgân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamThám tử lừng danh ConanGrigori Yefimovich RasputinViệt NamDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaHương Giang (nghệ sĩ)Quảng NgãiAnonymous (nhóm)NATONhân Mã (chiêm tinh)Hoa hậu Việt NamTrương Thị MaiVincent van GoghThành Cát Tư HãnHà GiangNhà NguyênQuang TrungSécNam quốc sơn hàHệ Mặt TrờiQuần đảo Hoàng SaTriệu Lộ TưNhà HánKhánh ThiChiến cục Đông Xuân 1953–1954Nhà bà NữChiến tranh Đông DươngMyanmarMáy bayBảy kỳ quan thế giới mớiTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamBí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhDanh sách Tổng thống Hoa KỳBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtChâu MỹĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhChuỗi thức ănTây NguyênCubaCúp bóng đá Nam MỹBà Rịa – Vũng TàuTiếng Trung QuốcTrí tuệ nhân tạoMai Hắc ĐếĐảng Cộng sản Việt NamHọc viện Kỹ thuật Quân sựHoàng Thùy LinhÔ nhiễm môi trườngĐất rừng phương NamPhú YênNeymarĐông Nam ÁOhsama Sentai King-OhgerArsenal F.C.Quảng TrịTổng sản phẩm nội địaDĩ AnLiên XôPhố cổ Hội AnCristiano RonaldoTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Đặng Lê Nguyên VũĐại dịch COVID-19 tại Việt NamTrần Ngọc TràNhà MạcTháp nhu cầu của MaslowTrang bị Quân đội nhân dân Việt NamH'MôngQuân khu 9, Quân đội nhân dân Việt NamHồi giáoLiên bang Đông Dương🡆 More