Tiếng Phúc Kiến Đài Loan

Tiếng Phúc Kiến Đài Loan hay tiếng Mân Nam Đài Loan (臺灣閩南語), thường được gọi phổ biến là tiếng Đài Loan hay Đài Ngữ (Tâi-oân-oē 臺灣話 hay Tâi-gí 台語), là tiếng Mân Nam của phương ngữ Phúc Kiến được 80% dân cư Đài Loan sử dụng.

Đây là ngôn ngữ lớn nhất tại Đài Loan, vì vậy tiếng Phúc Kiến thường được coi là ngôn ngữ thứ nhất của hòn đảo. Có sự tương đồng giữa ngôn ngữ và nguồn gốc mặc dù điều này không phải lúc nào cũng chính xác. Pe̍h-ōe-jī (POJ) là cách chuyển tự phổ biến cho ngôn ngữ này và cho cả tiếng Phúc Kiến.

Tiếng Đài Loan
臺灣語
Tâi-oân-gú
Sử dụng tạiĐài Loan
Khu vựcĐài Loan
Tổng số người nóiKhoảng 15 triệu người tại Đài Loan; 49 triệu (tiếng Mân Nam)
Phân loại Tiếng Phúc Kiến Đài LoanHán-Tạng
Hệ chữ viếtChữ cái Latinh, (pe̍h-ōe-jī), Chữ Hán
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Được sử dụng bằng cả hai ngôn ngữ chính thức trên lãnh thổ Đài Loan đó chính là tiếng Đài Loan và tiếng Phổ thông Trung Quốc dựa trên ngôn ngữ chung của chữ Hán Phồn thể
Quy định bởiỦy ban Ngôn ngữ Quốc gia (Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc).
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1zh
chi (B)
zho (T)
ISO 639-3nan
Tiếng Phúc Kiến Đài Loan

Tiếng Phúc Kiến Đài Loan nói chung là tương tự như phương ngữ Hạ Môn, phương ngữ Tuyền Châu và phương ngữ Chương Châu (các nhánh của tiếng Mân Nam) cũng như các dạng phương ngữ của chúng ở Đông Nám Á và nói chung có thể hiểu lẫn nhau. Khác biệt chỉ xảy ra trong một số từ vựng. Giống như phương ngữ Hạ Môn, tiếng Phúc Kiến Đài Loan được dựa trên một sự pha trộn của cách phát âm tại Chương ChâuTuyền Châu. Do sự phổ biến đại chúng của các phương tiện truyền thông giải trí tiếng Phúc Kiến từ Đài Loan, tiếng Phúc Kiến Đài Loan đã phát triển để trở nên có ảnh hưởng nhiều hơn tới phương ngữ Phúc Kiến của tiếng Mân Nam, đặc biệt là từ sau năm 1980. Cùng với phương ngữ Hạ Môn, phương ngữ Đài Loan được coi là "tiếng Phúc Kiến chuẩn".

Phân loại Tiếng Phúc Kiến Đài Loan

Tiếng Phúc Kiến Đài Loan là một biến thể của tiếng Mân Nam, quan hệ gần gũi với phương ngữ Hạ Môn. Ngôn ngữ này thường được coi là một "phương ngôn Trung Quốc" thuộc về Nhóm ngôn ngữ Hán lớn hơn. Tuy nhiên, theo một quan điểm khác, đây có thể là một "ngôn ngữ" độc lập vì không thể hiểu lẫn nhau với Tiếng Phổ thông. Cách phát âm của từ cũng có những khác biệt, một người nói tiếng Phổ thông cần phải dùng hệ thống chữ Hán (một loại chữ tượng hình, biểu ý) để giao tiếp với người nói tiếng Phúc Kiến. Việc nó cũng như các "phương ngôn" khác tại Trung Quốc đại lục là một ngôn ngữ riêng hay là "phương ngôn" tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người, và đôi khi phụ thuộc vào lý do chính trị.

Chú thích

Liên kết ngoài

Văn phạm

Các nguồn khác

    Dictionaries
    Learning aids
    Other

Tags:

Phân loại Tiếng Phúc Kiến Đài LoanTiếng Phúc Kiến Đài LoanPe̍h-ōe-jīTiếng Mân Namwikt:臺灣wikt:話wikt:閩南語Đài Loan

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Sói xámYokohama FCNgũ hànhThái LanPhú YênAlbert EinsteinQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamViệt Nam Cộng hòaDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Võ Văn KiệtChiếc thuyền ngoài xaLê Minh HươngĐất rừng phương Nam (phim)Chung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Định luật OhmCực quangQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamGiải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2016Lý Thường KiệtBộ bài TâyYNick VujicicGiờ Trái ĐấtGiải bóng đá Ngoại hạng AnhTân Hiệp PhátNăm CamTên gọi Việt NamẤn ĐộKhổng TửNông Đức MạnhPhật giáoBill GatesTriệu Lệ DĩnhHình bình hànhLý SơnQuốc kỳ Việt NamBùi Văn CườngNguyễn Đắc VinhGia KhánhNữ hoàng nước mắtTikTokCarlo AncelottiGoogle DịchĐà NẵngMai vàngChâu Vũ ĐồngThời Đại Thiếu Niên ĐoànMười hai con giápUEFA Champions LeagueDuyên hải Nam Trung BộHoàng Hoa ThámNam CaoPhạm Nhật VượngDấu chấmIsraelNguyễn Bỉnh KhiêmGiỗ Tổ Hùng VươngThám tử lừng danh ConanMinh Lan TruyệnNhà ThanhPhan Đình GiótVương quốc Lưu CầuChiến dịch Điện Biên PhủCúp bóng đá U-23 châu ÁDanh sách trại giam ở Việt NamH'MôngByeon Woo-seokTrịnh Công SơnÝ thức (triết học)PiHiệp định Genève 1954Phan Bội ChâuĐạo hàmĐại dươngTình yêuNgười Hoa (Việt Nam)Danh sách ngân hàng tại Việt NamCách mạng Công nghiệp lần thứ tư🡆 More