Rojava: Khu tự trị trên thực tế ở Đông Bắc Syria

Rojava (tiếng Kurd:  miền Tây) là một vùng tự trị trên thực tế bao gồm ba tổng tự quản nằm ở miền bắc Syria, gọi là tổng Afrin, tổng Jazira và tổng Kobanî, cũng như vùng Shahba.

Khu vực này giành được quyền tự trị nhờ vào cuộc xung đột Rojava và cuộc nội chiến Syria đang tiếp diễn, thiết lập và mở rộng một thể chế nhà nước thế tục dựa trên cơ sở xã hội chủ nghĩa dân chủ, bình đẳng giới, và phát triển bền vững của Liên bang Dân chủ.

Hành chính tự trị Bắc và Đông Syria
Rojava: Khu tự trị trên thực tế ở Đông Bắc Syria Rojava: Khu tự trị trên thực tế ở Đông Bắc Syria
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Rojava, hay Kurdistan thuộc Syria
Vị trí của Rojava, hay Kurdistan thuộc Syria
Dưới quyền kiểm soát của AANES
Hành chính
Chính phủLiên bang Dân chủ
Dân chủ trực tiếp
Đồng tổng thốngÎlham Ehmed
Mansur Selum
Đồng chủ tịchAmina Omar
Riad Darar
Thủ đôAyn Issa
Thành phố lớn nhấtAr-Raqqah
Địa lý
Múi giờEET (UTC+2)
Lịch sử
Vùng tự trị
Tháng 7, 2013Đề xuất quyền tự trị
Tháng 11, 2013Công bố quyền tự trị
Tháng 11, 2013Chính phủ địa phương được thiết lập
Tháng 1, 2014Hiến pháp tạm thời được chấp chận
17 tháng 3 năm 2016Thể chế liên bang
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Kurd
Tiếng Ả Rập
Tiếng Syriac
Đơn vị tiền tệBảng Syria (SYP)

Còn được biết đến dưới tên Kurdistan thuộc Syria hay Tây Kurdistan (Rojavayê Kurdistanê), Rojava được những người theo chủ nghĩa dân tộc Kurd xem là một trong bốn phần của Đại Kurdistan, cùng với Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), Bắc Iraq (Nam Kurdistan), và Tây Bắc Iran (Đông Kurdistan). Tuy nhiên, Rojava là một khu vực đa dân tộc và là nơi cư ngụ của cả người Kurd, người Ả Rập, người Assyriangười Turkmen, với một số cộng đồng người Armenia, người Circassiangười Chechnya xen lẫn. Sự đa dạng này được thể hiện qua hiến pháp, xã hội và chính trị nơi đây.

Theo Hiến pháp được sửa đổi tháng 12 năm 2016, tên chính thức của thể chế quản lý khắp Rojava là Liên bang Dân chủ Bắc Syria. Dù duy trì được một số quan hệ ngoại giao, các tổng trong Rojava không được chính phủ Syria hay bất kỳ nhà nước và tổ chức quốc tế nào công nhận quyền tự trị. Nhiều người tin chế độ quản lý này có thể sẽ là cơ sở cho một nước Syria liên bang sau này.

Chú thích

Tags:

Bình đẳng giớiBền vữngDe factoNội chiến SyriaSyriaThế tụcThể chế nhà nước

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Thường KiệtPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Ẩm thực Việt NamMai vàngBạc LiêuLưu Quang VũNguyễn Ngọc TưCục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậuGeometry DashNguyễn Huy TưởngHải PhòngTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Dương Văn An (chính khách)Lê DuẩnArgentinaThuận TrịĐài Á Châu Tự DoCúp bóng đá U-23 châu Á 2024ArmeniaCộng hòa Nam PhiTy thểSiêu tân tinhCommunist Party of ChinaNew ZealandDừaDanh sách tỷ phú thế giớiĐặng Văn Minh (chính khách)Philippe TroussierThái LanNguyễn Thị BìnhTrần Đại QuangNguyễn Trung TrựcTriệu Lệ DĩnhCác ngày lễ ở Việt NamNgô Đình DiệmTwitterTài liệu PanamaNgười Mỹ gốc Do TháiNhà TốngF2018 FIFA World CupChí PhèoHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamKylian MbappéBà Rịa – Vũng TàuHiệp định Paris 1973Cộng hòa Serbia KrajinaJohn Churchill, Công tước thứ 1 xứ MarlboroughNguyễn Văn ThiệuTrịnh Công SơnQuảng NamĐạo Cao ĐàiQuan VũJoe BidenVõ Văn ThưởngChùa Một CộtQuốc hội Việt NamVăn hóa Việt NamHổTrịnh Đình DũngMinh MạngChóMắt biếc (phim)Khang HiBóng đáKim LânDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangBồ Đào NhaNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiTử Cấm ThànhVụ án Hồ Duy HảiHồi giáoNữ hoàng nước mắtThượng HảiDấu chấmSaigon PhantomTây Nguyên🡆 More