Người Armenia: Sắc tộc

Người Armenia (tiếng Armenia: հայեր, hayer ) là sắc tộc bản địa tại Cao nguyên Armenia tại Tây Nam Á.

Người Armenia
Հայեր Hayer
Người Armenia: Sắc tộc
hàng 1: Tigranes Đại đế, Grigor Người khai sáng, Mesrop Mashtots, Vardan Mamikonian, Movses Khorenatsi
hàng 2: Heraclius, Grigor thành Narek, Toros Roslin, Sayat-Nova, Khachatur Abovian
hàng 3: Ivan Aivazovsky, Mkrtich Khrimian, Andranik, Hovhannes Tumanyan, Komitas Vardapet
hàng 4: Yeghishe Charents, Martiros Saryan, Aram Khatchaturian, William Saroyan, Tigran Petrosian
hàng 5: Mher Mkrtchyan, Viktor Hambardzumyan, Charles Aznavour, Cher, Vazgen Sargsyan
Tổng dân số
~ 8 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
Người Armenia: Sắc tộc Armenia3,018,854
Người Armenia: Sắc tộc Nga1,182,388–2,900,000
Người Armenia: Sắc tộc Hoa Kỳ483,366–1,500,000
Người Armenia: Sắc tộc Pháp250,000–750,000
Người Armenia: Sắc tộc Gruzia (không tính Abkhazia)248,929
Cộng hòa Artsakh Artsakh146,573
Người Armenia: Sắc tộc Iran120,000
Người Armenia: Sắc tộc Liban100,000
Người Armenia: Sắc tộc Syria100,000
Người Armenia: Sắc tộc Ukraina100,000
Người Armenia: Sắc tộc Thổ Nhĩ Kỳ60,000
Người Armenia: Sắc tộc Canada55,740
Người Armenia: Sắc tộc Abkhazia41,864
Ngôn ngữ
tiếng Armenia
Tôn giáo
Kitô giáo
đa số: Giáo hội Tông truyền Armenia
thiểu số: Công giáo, Tin Lành

Người Armenia chiếm phần lớn dân số của Cộng hòa Armenia. Bởi các sự xâm chiếm lâu dài của ngoại bang, một lượng lớn (khoảng 5 triệu) người hải ngoại có gốc gác hoàn toàn hoặc phần nào từ tổ tiên Armenia hiện sống bên ngoài nước Armenia hiện đại. Hầu hết trong số đó sống tại Nga, Hoa Kỳ, Pháp, Gruzia, Iran, Liban, và Syria. Ngoại trừ trường hợp ở Gruzia, Iran, Nga và các quốc gia cựu Xô viết, người Armenia hải ngoại ngày nay hình thành chủ yếu theo sau nạn Diệt chủng Armenia.

Hầu hết người Armenia theo Giáo hội Tông truyền Armenia, một giáo hội Chính thống giáo Cựu Đông phương, đây cũng là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới. Kitô giáo bắt đầu được truyền vào Armenia không bao lâu sau thời Đức Giêsu, nhờ nỗ lực của hai tông đồ - Thánh TađêôThánh Batôlômêô. Vào đầu thế kỷ thứ 4, Vương quốc Armenia trở thành quốc gia đầu tiên nhận Kitô giáo làm quốc giáo nhờ sự cống hiến của Thánh Grigor Người khai sáng.

Tiếng Armenia thuộc ngữ hệ Ấn-Âu. Ngôn ngữ này gồm hai dạng có thể hiểu qua lại: tiếng Đông Armenia, ngày nay sử dụng ở Cộng hòa Armenia, Iran cũng như các nước Cộng hòa cựu Xô viết; và tiếng Tây Armenia, sử dụng ở vùng lịch sử Tây Armenia và, sau nạn diệt chủng, chủ yếu ở các cộng đồng Armenia hải ngoại. Bảng chữ cái Armenia do Thánh Mesrop Mashtots sáng chế năm 405 CN.

Chú thích

    Ghi chú
    Chú thích

Tags:

Cao nguyên ArmeniaTiếng ArmeniaTây Nam Áen:Help:IPA for Armenian

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Gia LaiLoạn luânXVideosĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhDinh Độc LậpSư tửTrùng KhánhRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Danh sách thành viên của SNH48Lý Chiêu HoàngRobloxChùa Một CộtTrần Đăng Khoa (nhà thơ)Định lý PythagorasCà MauHIVLàoThuật toánLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳLê Hồng AnhTrần Quốc ToảnQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamThiếu nữ bên hoa huệPhởNăm CamHàn QuốcFormaldehydeQuần thể di tích Cố đô HuếĐại học Quốc gia Hà NộiXuân QuỳnhNhà NguyễnLý HảiSinh sản vô tínhTập Cận BìnhCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021Paris Saint-Germain F.C.Đặng Lê Nguyên VũSự cố sập nhịp dẫn cầu Cần ThơBóng đáViệt Nam hóa chiến tranhTôn giáo tại Việt NamKinh tế Trung QuốcVõ Văn KiệtTác động của con người đến môi trườngNicolas JacksonQuần đảo Cát BàDân số thế giớiMắt biếc (phim)H'MôngDương Văn MinhFutsalBình ĐịnhPhilippinesKu Klux KlanNgười Hoa (Việt Nam)Harry PotterTottenham Hotspur F.C.Các dân tộc tại Việt NamPhanxicô Xaviê Trương Bửu DiệpDanh sách quốc gia theo dân sốKhang HiMặt trận Tổ quốc Việt NamTô Ân XôPhan Đình GiótĐinh NúpHồn Trương Ba, da hàng thịtMùi cỏ cháyNguyên tố hóa họcThời Đại Thiếu Niên ĐoànBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamCảm tình viên (phim truyền hình)Diego GiustozziSúng trường tự động KalashnikovHiệp định Paris 1973Từ Hán-ViệtTô Vĩnh DiệnĐiện Biên Phủ🡆 More