Nhóm Bor

Nhóm bor là các nguyên tố hóa học thuộc nhóm 13 của bảng tuần hoàn, bao gồm bor (B), nhôm (Al), gali (Ga), indi (In), thali (Tl) và nihoni (Nh).

Nhóm này nằm trong khối p của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố trong nhóm bor có đặc điểm là có ba electron hóa trị.

Nhóm bor (nhóm 13)
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Nhóm 12 ←   Nhóm carbon
Số nhóm IUPAC 13
Tên theo nguyên tố nhóm bor
Số nhóm CAS
(Mỹ, quy luật A-B-A)
IIIA
Số nhóm IUPAC cũ
(Châu Âu, quy luật A-B)
IIIB

↓ Bảng tuần hoàn
2
Hình: Bor
Bor (B)
5 Á kim
3
Hình: Kim loại nhôm
Nhôm (Al)
13 Kim loại yếu
4
Hình: Tinh thể gali
Gali (Ga)
31 Kim loại yếu
5
Hình: Indi
Indi (In)
49 Kim loại yếu
6
Hình: Mảnh thali bảo quản trong bóng thủy tinh chứa argon
Thali (Tl)
81 Kim loại yếu
7 Nihoni (Nh)
113 Kim loại yếu

Legend

Nguyên tố tự nhiên
Nguyên tố tổng hợp
Atomic number color:
Màu đen=thể rắn

Bor là một á kim, ít phổ biến trên Trái Đất. Các nguyên tố còn lại là kim loại yếu (nằm giữa kim loạiá kim trong bảng tuần hoàn). Nhôm là nguyên tố xuất hiện nhiều trên Trái Đất và là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất (8,3%). Nihoni hiện tại chưa phát hiện trong tự nhiên, đây là một nguyên tố tổng hợp.

Một số nguyên tố nhóm 13 có vai trò trong hệ sinh thái. Bor là một nguyên tố vi lượng ở người và cần thiết cho một số loài thực vật. Thiếu bor làm cây cối phát triển còi cọc, trong khi dư thừa bor cũng ức chế sự phát triển. Nhôm không có vai trò sinh học, không có độc tính đáng kể, được coi là an toàn. Indi và gali có thể kích thích sự trao đổi chất; gali có khả năng tự liên kết với các protein sắt. Thali có độc tính cao, can thiệp vào chức năng của nhiều loại enzym quan trọng. Nguyên tố này được sử dụng làm thuốc trừ sâu.

Đặc điểm Nhóm Bor

Z Nguyên tố Số electron trên mỗi lớp vỏ
5 Bor 2, 3
13 Nhôm 2, 8, 3
31 Gali 2, 8, 18, 3
49 Indi 2, 8, 18, 18, 3
81 Thali 2, 8, 18, 32, 18, 3
113 Nihoni 2, 8, 18, 32, 32, 18, 3 (dự đoán)

Mặc dù nằm trong khối p, các nguyên tố trong nhóm bor, đặc biệt là bor và nhôm trong liên kết hóa học thường vi phạm quy tắc octet. Tất cả các nguyên tố của nhóm bor đều có hóa trị ba.

Phản ứng hóa học

Hydride

Hầu hết các nguyên tố trong nhóm bor đều có xu hướng dễ phản ứng theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử. Bor, nguyên tố đầu tiên trong nhóm, thường không phản ứng với nhiều nguyên tố ở nhiệt độ thường. Bor tạo thành nhiều hợp chất với hydro gọi là boran. Boran đơn giản nhất là diboran B2H6.

Các nguyên tố nhóm 13 tiếp theo là nhômgali, tạo thành ít muối hydride bền hơn, mặc dù cả AlH3 và GaH3 có tồn tại. Indi chưa có dữ liệu cho thấy có tạo muối hydride, ngoại trừ indi có trong các phức chất như phức phosphin H3InP(Cy)3. Muối thali và hydro không bền, chưa tổng hợp được trong phòng thí nghiệm.

Một vài hợp chất hóa học phổ biến nhóm bor
Nguyên tố Oxide Hydride Fluoride Chloride Sulfide
Bor (β/g/α)B2O3 B2H6 BF3 BCl3 B2S3
B2O B10H14 BF
4
B6O BH3 B2F4
B5H9 BF
B6H12
B4H10
B
6
H2−
6
B
12
H2−
12
B20H26
Nhôm (γ/δ/η/θ/χ)Al2O3 (α/α`/β/δ/ε/θ/γ) AlH3 AlF3 AlCl3 (α/β/γ) Al2S3
Al2O Al2H6
AlO AlH4
AlH
4
Gali (α/β/δ/γ/ε) Ga2O3 Ga2H6 GaF3 GaCl3 GaS
GaH4 GaCl2
GaH3 Ga2Cl4
Ga2Cl6
GaCl
4
Ga
2
Cl
7
Indi In2O3 InH3 InF3 InCl3 (α/β/γ) In2S3
In2O
Thali Tl2O3 TlH3 TlF TlCl
Tl2O TlH TlF3 TlCl3
TlO2 TlF3−
4
TlCl2
Tl4O3 TlF2−
3
Tl2Cl3
Nihoni (Nh2O) (NhH) (NhF) (NhCl) NhOH
(Nh2O3) (NhH3) (NhF3) (NhCl3)
(NhF
6
)

Oxide

Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm bor được biết là tạo thành oxide hóa trị ba, với hai nguyên tử liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử oxy. Những yếu tố này cho thấy xu hướng tăng pH (từ acid đến base).

Ghi chú

Tham khảo

Tags:

Đặc điểm Nhóm BorNhóm BorBorBảng tuần hoànElectron hóa trịGaliIndiKhối (bảng tuần hoàn)Nguyên tố hóa họcNhóm (bảng tuần hoàn)NhômNihoniThali

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Vụ án cầu Chương DươngGiê-suĐất rừng phương NamPhổ NghiTrần Đức ThắngCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhLịch sử Việt NamTrần Quý ThanhĐồng NaiMặt TrăngHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁTập đoàn FPTHalogenTitanic (phim 1997)Bắc GiangThượng HảiNguyễn Khoa ĐiềmPhilippinesQuảng NgãiVũ Đức ĐamMưa sao băngKhởi nghĩa Lam SơnChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaBình ThuậnTây Bắc BộHội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamDanh từÚcChí PhèoXVideosHoàng thành Thăng LongMin Hee-jinMạch nối tiếp và song songChú đại biDanh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiUkrainaCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Thủy triềuLịch sửBiến đổi khí hậuViệt Nam Cộng hòaChóHà NamThuật toánNho giáoTrần PhúCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamKim ĐồngNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2016Cà MauTriệu Lệ DĩnhNam CaoHàn QuốcLoạn luânDanh sách thành viên của SNH48Vườn quốc gia Cúc PhươngNguyễn Văn NênTrang ChínhNhà TốngCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ caoHồ Dầu TiếngThế hệ ZNgân hàng Nhà nước Việt NamNAdolf HitlerNhà giả kim (tiểu thuyết)Lê Khả PhiêuKế hoàng hậuNguyễn DuNguyễn Văn LinhKiên GiangDoraemonHệ sinh tháiNguyễn Xuân PhúcMã MorseLịch sử Chăm Pa🡆 More