Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Nó làm chất xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học. Là một kim loại hiếm, mềm và dễ kéo thành sợi, vanadi là một thành phần được tìm thấy trong nhiều khoáng chất và được sử dụng để sản xuất một số hợp kim.

Vanadi,  23V
Vanadi
Vanadi
Quang phổ vạch của vanadi
Tính chất chung
Tên, ký hiệuVanadi, V
Phiên âm/vəndiəm/ (və-NAY-dee-əm)
Hình dạngÁnh kim xanh-bạc-xám
Vanadi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
-

V

Nb
TitaniVanadiChromi
Số nguyên tử (Z)23
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)50,9415(1)
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp5d
Chu kỳChu kỳ 4
Cấu hình electron[Ar] 3d3 4s2
mỗi lớp
2, 8, 11, 2
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim xanh bạc xám
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy2183 K ​(1910 °C, ​3470 °F)
Nhiệt độ sôi3680 K ​(3407 °C, ​6165 °F)
Mật độ6,0 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 5.5 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy21,5 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi459 kJ·mol−1
Nhiệt dung24,89 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 2101 2289 2523 2814 3187 3679
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa5, 4, 3, 2, 1, 0, -1, -3Acid nhẹ
Độ âm điện1,63 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 650,9 kJ·mol−1
Thứ hai: 1414 kJ·mol−1
Thứ ba: 2830 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 134 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị153±8 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLập phương tâm khối
Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm khối của Vanadi
Vận tốc âm thanhque mỏng: 4560 m·s−1 (ở 20 °C)
Độ giãn nở nhiệt8,4 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt30.7 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 197 n Ω·m
Tính chất từThuận từ
Mô đun Young128 GPa
Mô đun cắt47 GPa
Mô đun khối160 GPa
Hệ số Poisson0,37
Độ cứng theo thang Mohs6,7
Số đăng ký CAS7440-62-2
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Vanadi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
48V Tổng hợp 15,9735 ngày β+ 4.0123 48Ti
49V Tổng hợp 330 ngày ε 0.6019 49Ti
50V 0.25% 1,5×1017năm ε 2.2083 50Ti
β 1.0369 50Cr
51V 99.75% 51V ổn định với 28 neutron

Lịch sử Vanadi

Vanadi 
Vanadi nguyên chất với cấu trúc tinh thể sắp xếp khác nhau và một lớp oxide xanh phủ trên bề mặt

Vanadi được phát hiện năm 1801 bởi Andrés Manuel del Río, một nhà khoáng vật học Mexico sinh tại Tây Ban Nha. Del Río tách nguyên tố từ một mẫu quặng "chì đen" Mexico, sau đó được đặt tên là vanadinit. Ông phát hiện rằng các muối của nó có nhiều màu khác nhau, và sau đó ông đặt tên cho nguyên tố là panchromium (Greek: παγχρώμιο "tất cả màu sắc"). Sau đó, Del Río đổi tên thành erythronium (Greek: ερυθρός "màu đỏ") do hầu hết các muối của nó chuyển sang màu đỏ khi nung. Năm 1805, nhà hóa học Pháp Hippolyte Victor Collet-Descotils, được sự ủng hộ bởi người bạn của Río là Baron Alexander von Humboldt, đã tuyên bố không chính xác rằng nguyên tố mới do Río phát hiện chỉ là một mẫu crom không tinh khiết. Del Río đồng ý đề nghị của Collet-Descotils, và rút lại tuyên bố của mình.

Năm 1831, nhà hóa học Thụy Điển, Nils Gabriel Sefström, phát hiện lại nguyên tố ở dạng oxide mới, ông phát hiện ra nó khi xử lý với quặng sắt. Cuối năm đó, Friedrich Wöhler đã xác nhận lại công trình trước đây của del Río. Sefström chọn tên bắt đầu bằng ký tự V, lúc này chưa đặt cho nguyên tố nào khác. Ông gọi nguyên tố đó là vanadium theo tên của Old Norse Vanadís, do nhiều hợp chất hóa học có màu sắc đẹp mà nó tạo ra. Năm 1831, nhà địa chất học George William Featherstonhaugh đề nghị rằng vanadium nên được đổi tên là "rionium" theo tên của del Río, nhưng đề nghị này không được ủng hộ.

Vanadi 
Model T sử dụng thép vanadi trong khung của nó

Việc cô lập kim loại vanadi gặp khó khăn. Năm 1831, Berzelius thông báo về việc sản xuất kim loại, như Henry Enfield Roscoe cho biết rằng Berzelius đã tạo ra được nhưng thực chất là một nitride, vanadi nitride (VN). Roscoe từ từ đã tạo ra kim loại năm 1867 bằng cách khử vanadi(II) chloride, VCl2, với hydro. Năm 1927, vanadi nguyên chất được tạo ra bằng cách khử vanadi(V) oxide với calci. Lượng vanadi dùng trong công nghiệp với quy mô lớn đầu tiên trong thép được tìm thấy trong khung của Ford Model T, lấy cảm hứng từ các xe đua của Pháp. Thép vanadi làm giảm trọng lượng và tăng độ bền kéo.

Đặc điểm Vanadi

Vanadi là một kim loại màu xám bạc mềm, dễ uốn. Nó có khả năng chống ăn mòn tốt, và bền đối với các chất kiềm và các acid sulfuric và acid clohiđric. Nó bị oxy hóa trong không khí ở 933 K (660 °C, 1220 °F), mặc dù một lớp oxide được tạo thành ở nhiệt độ phòng.

Đồng vị

Vanadi xuất hiện trong tự nhiên là hỗn hợp của một đồng vị bền 51V và một đồng vị phóng xạ 50V. Đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã 1,5×1017 năm và chiềm 0,25%.51V có spin hạt nhân 7/2, có ích cho quang phổ học NMR. Có 24 đồng vị nhân tạo đã được miêu tả đặc điểm với số khối từ 40 đến 65. Đồng vị bền nhất trong số này là 49V, có chu kỳ bán rã 330 ngày, và 48V là 16,0 ngày. Tất cả các đồng vị phóng xạ còn lại có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 1 giờ, và đa số trong đó có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 10 giây. Có ít nhất 4 đồng vị có các trạng thái kích thích. Bắt electron là cơ chế phân rã chính đối với các đồng vi nhẹ hơn 51V, còn các đồng vị nặng hơn thì cơ chế chủ yếu là phân rã beta. Các phản ứng bắt electron sẽ tạo thành các đồng vị của nguyên tố 22 (titan), trong khi phân rã beta thì tạo thành các đồng vị của nguyên tố 24 (crom).

Các hợp chất

Vanadi 
Các trạng thái oxy hóa của vanadi, từ trái sang +2 (màu tử đinh hương), +3 (lục), +4 (lam) và +5 (vàng).

Đặc điểm Vanadi hóa học của vanadi đáng chú ý là 4 trạng thái oxy hóa. Các trạng thái oxy hóa phổ biến nhất là +2 (tử đinh hương), +3 (lục), +4 (lam) và +5 (vàng). Các hợp chất vanadi(II) là các chất khử, và vanadi(V) là các chất oxy hóa, trong khi các hợp chất vanadi(IV) thường tồn tại dạng các dẫn xuất vanadyl chứa VO2+ ở tâm.

Vanadi 
Các chuỗi Metavanadat

Amoni metavanadat (NH4VO3) có thể tác dụng với kẽm tạo ra các màu khác nhau của vanadi ở bốn trạng thái oxy hóa phổ biến. Các trạng thái oxy hóa thấp hơn ở dạng hợp chất như V2O (+1), V(CO)6 (0), V(CO)6- (-1) và các dẫn xuất bị thay thế.

Pin khử vanadi kết hợp các trạng thái oxy hóa này; sự chuyển đổi của các trạng thái oxy hóa này được minh họa bởi sự khử của các dung dịch acid mạnh của hợp chất vanadi(V) với bột kẽm. Đặc điểm Vanadi màu vàng ban đầu của ion vanadat, VO3−
4
, bị thay thế bằng màu xanh dương của [VO(H2O)5]2+, sau đó là màu lục của [V(H2O)6]3+ và sau cùng là màu tím của [V(H2O)6]2+.

Hợp chất thương mại quan trọng nhất là vanadi(V) oxít, được dùng làm chất xúc tác trong sản xuất acid sunfuric. Hợp chất này oxy hóa lưu huỳnh dioxide (SO
2
) tạo thành trioxide (SO
3
). Trong phản ứng oxy hóa khử này, lưu huỳnh bị oxy hóa từ trạng thái +4 thành +6, và vanadi bị khử từ +5 xuống +3:

    V2O5 + 2SO2 → V2O3 + 2SO3

Chất xúc tác được tạo thành bằng cách oxy hóa vanadi trong không khí:

    V2O3 + O2 → V2O5 SO2+O2 (xúc tác:V2O5)→ SO3

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Lịch sử VanadiĐặc điểm VanadiVanadiBảng tuần hoànChất xúc tácHợp kimKhoáng chấtNguyên tố hóa họcPhản ứng hóa họcSố nguyên tử

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

XHamsterĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhSự kiện Thiên An MônChiến tranh thế giới thứ haiĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt NamBến Nhà RồngChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam16 tháng 4Tứ bất tửTrương Ngọc ÁnhChuyến đi cuối cùng của chị PhụngPhởVòm SắtVũng TàuNguyễn Văn ThiệuTập đoàn VingroupLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳHồ Hoàn KiếmIsraelQuân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt NamPhan Đình TrạcNguyễn Văn TrỗiBill GatesOne PieceKhởi nghĩa Yên ThếMê KôngLễ hội Chol Chnam ThmayThổ Nhĩ KỳBảo ĐạiConor GallagherPhạm Quý NgọNguyễn Ngọc NgạnBút hiệu của Hồ Chí MinhVăn hóaDoraemonTrịnh Công SơnKim Bình MaiMười hai con giápHiệu ứng nhà kínhTriết họcBộ Quốc phòng (Việt Nam)Giải vô địch bóng đá châu ÂuLê Khả PhiêuNguyễn Sinh HùngHà Thanh XuânMai (phim)Hiệp định Paris 1973Đô la MỹNguyễn Đình ThiChiến dịch Điện Biên PhủTrang ChínhBắc KinhBế Văn ĐànBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Phan Văn MãiHiệp định Genève 1954Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nướcNhà giả kim (tiểu thuyết)Hoa hồngDragon Ball – 7 viên ngọc rồngSông HồngPhilippinesChâu MỹDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaZaloTư tưởng Hồ Chí MinhAn Dương VươngĐại dịch COVID-19 tại Việt NamAcid aceticTitanic (phim 1997)Biển ĐôngChiếc giày vàng Giải bóng đá Ngoại hạng AnhHội AnKhủng longKinh thành HuếBảng xếp hạng bóng đá nam FIFATrường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhSécThành phố Hồ Chí Minh🡆 More