Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên tiếng Miến Điện: မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA: ), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Dù Hiến pháp Myanmar cho rằng tên tiếng Anh chính thức của ngôn ngữ này là "Myanmar language", đa phần người nói tiếng Anh gọi tiếng Miến là "Burmese". Tính tới năm 2007, đây là ngôn ngữ thứ nhất của 34 triệu người, chủ yếu gồm người Miến và các dân tộc liên quan, và là ngôn ngữ thứ hai của 10 triệu người, gồm các dân tộc thiểu số khác ở Myanmar.

Tiếng Miến Điện
Tiếng Myanmar
မြန်မာစာ (tiếng Miến viết)
မြန်မာစာစကား (tiếng Miến nói)
Phát âm[mjəmàzà]
[mjəmà zəɡá]
Sử dụng tạiMyanmar, Bangladesh (Chittagong Hill Tracts)
Tổng số người nói33,2 triệu
Ngôn ngữ thứ hai: 10 triệu (không có ngày tháng chính xác)
Dân tộcNgười Miến
Phân loại Tiếng Miến ĐiệnHán-Tạng
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Miến Cổ
  • Tiếng Miến Trung đại
    • Tiếng Miến Điện
Hệ chữ viếtChữ Miến
Braille Miến
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Miến Điện Myanmar

Tiếng Miến Điện ASEAN


Tiếng Miến Điện Bangladesh
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Tiếng Miến Điện Bangladesh được nói ở Rangamati, Bandarban, Khagrachari, Cox's Bazar & Patuakhali
Quy định bởiỦy ban ngôn ngữ Myanmar
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1my
bur (B)
mya (T)
ISO 639-3tùy trường hợp:
int – Intha
tvn – các phương ngữ Tavoyan
tco – các phưong ngữ Taungyo
rki – tiếng Rakhine ("Rakhine")
rmz – Marma ("မရမာ")
Glottolognucl1310
Linguasphere77-AAA-a
Tiếng Miến Điện
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Miến Điện là một ngôn ngữ thanh điệu, chủ yếu gồm các từ đơn âm tiết và có tính phân tích, với cấu trúc chủ–tân–động (SOV). Đây là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Lô Lô-Miến thuộc ngữ hệ Hán-Tạng. Hệ chữ Miến, xuất phát từ hệ chữ Brāhmī, là hệ chữ viết được dùng để viết ngôn ngữ này.

Phân loại Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến thuộc nhóm ngôn ngữ Miến của ngữ hệ Hán-Tạng. Tiếng Miến là ngôn ngữ phi Hán có đông người nói nhất hệ Hán-Tạng. Đây là ngôn ngữ Hán-Tạng thứ năm có chữ viết riêng, sau tiếng Hán, tiếng Pyu, tiếng Tạngtiếng Tangut.

Phương ngữ

Đa số người nói tiếng Miến sống ở vùng thung lũng sông Irrawaddy dùng một số phương ngữ tương tự nhau, còn những phương ngữ khác biệt hơn hiện diện ở vùng sâu vùng xa của đất nước. Điển hình cho những ngôn ngữ "lệch chuẩn" nhất là:

Arakan (Rakhine) ở bang Rakhine và Marma ở Bangladesh thì tuỳ theo quan điểm mà được xem là phương ngữ tiếng Miến hay ngôn ngữ riêng.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Phân loại Tiếng Miến ĐiệnTiếng Miến ĐiệnMyanmarNgôn ngữ chính thứcNgôn ngữ thứ haiNgôn ngữ thứ nhấtNgười Miến

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý Thường KiệtMuammar al-GaddafiKhổng giáoBa quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtThuyết tương đối rộngKobbie MainooPhan Bội ChâuHội chứng AspergerTên gọi Việt NamTào TháoVelizar PopovManchester United F.C.Hai Bà TrưngHôn nhân cùng giớiLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhVụ án cầu Chương DươngYTưởng Trung ChínhChu vi hình trònVụ sai phạm tại Tập đoàn Phúc SơnHành chính Việt Nam thời NguyễnMưa đáAngkor WatBến Nhà RồngMáy tính bảngChâu Đại DươngChủ nghĩa cộng sảnQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamĐiện Biên PhủChiến tranh Trung–NhậtLý Nam ĐếSân bay quốc tế Long ThànhThế hệ ZDanh sách di sản thế giới tại Việt NamCristiano RonaldoMáy tínhCao BằngTừ Hán-ViệtCầu Francis Scott KeyRomaLong AnViệt Nam Dân chủ Cộng hòaMạch nối tiếp và song songNữ hoàng nước mắtShopeeNhà LýMuhammad AliVõ Trần ChíTriệu Lệ DĩnhAnh hùng dân tộc Việt NamChiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 2Biến đổi khí hậuVăn Miếu – Quốc Tử GiámViệt Nam Dân chủ Cộng hoàNhà MinhKhởi nghĩa Hai Bà TrưngVõ Nguyên GiápMikhail Sergeyevich GorbachyovCộng hòa nhân dân Trung QuốcVi khuẩn cổHổBắc GiangNhà TốngTrung QuốcJohn Churchill, Công tước thứ 1 xứ MarlboroughẢ Rập Xê ÚtHuếTrùng KhánhĐổi MớiCà phêNhà HồNguyễn Văn LongLiverpool F.C.Wii UNapoliMai Hắc ĐếThứ Năm Tuần ThánhCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênSingapore🡆 More