Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên tiếng Miến Điện: မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA: ), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Dù Hiến pháp Myanmar cho rằng tên tiếng Anh chính thức của ngôn ngữ này là "Myanmar language", đa phần người nói tiếng Anh gọi tiếng Miến là "Burmese". Tính tới năm 2007, đây là ngôn ngữ thứ nhất của 34 triệu người, chủ yếu gồm người Miến và các dân tộc liên quan, và là ngôn ngữ thứ hai của 10 triệu người, gồm các dân tộc thiểu số khác ở Myanmar.

Tiếng Miến Điện
Tiếng Myanmar
မြန်မာစာ (tiếng Miến viết)
မြန်မာစာစကား (tiếng Miến nói)
Phát âm[mjəmàzà]
[mjəmà zəɡá]
Sử dụng tạiMyanmar, Bangladesh (Chittagong Hill Tracts)
Tổng số người nói33,2 triệu
Ngôn ngữ thứ hai: 10 triệu (không có ngày tháng chính xác)
Dân tộcNgười Miến
Phân loại Tiếng Miến ĐiệnHán-Tạng
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Miến Cổ
  • Tiếng Miến Trung đại
    • Tiếng Miến Điện
Hệ chữ viếtChữ Miến
Braille Miến
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Miến Điện Myanmar

Tiếng Miến Điện ASEAN


Tiếng Miến Điện Bangladesh
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Tiếng Miến Điện Bangladesh được nói ở Rangamati, Bandarban, Khagrachari, Cox's Bazar & Patuakhali
Quy định bởiỦy ban ngôn ngữ Myanmar
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1my
bur (B)
mya (T)
ISO 639-3tùy trường hợp:
int – Intha
tvn – các phương ngữ Tavoyan
tco – các phưong ngữ Taungyo
rki – tiếng Rakhine ("Rakhine")
rmz – Marma ("မရမာ")
Glottolognucl1310
Linguasphere77-AAA-a
Tiếng Miến Điện
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Miến Điện là một ngôn ngữ thanh điệu, chủ yếu gồm các từ đơn âm tiết và có tính phân tích, với cấu trúc chủ–tân–động (SOV). Đây là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Lô Lô-Miến thuộc ngữ hệ Hán-Tạng. Hệ chữ Miến, xuất phát từ hệ chữ Brāhmī, là hệ chữ viết được dùng để viết ngôn ngữ này.

Phân loại Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến thuộc nhóm ngôn ngữ Miến của ngữ hệ Hán-Tạng. Tiếng Miến là ngôn ngữ phi Hán có đông người nói nhất hệ Hán-Tạng. Đây là ngôn ngữ Hán-Tạng thứ năm có chữ viết riêng, sau tiếng Hán, tiếng Pyu, tiếng Tạngtiếng Tangut.

Phương ngữ

Đa số người nói tiếng Miến sống ở vùng thung lũng sông Irrawaddy dùng một số phương ngữ tương tự nhau, còn những phương ngữ khác biệt hơn hiện diện ở vùng sâu vùng xa của đất nước. Điển hình cho những ngôn ngữ "lệch chuẩn" nhất là:

Arakan (Rakhine) ở bang Rakhine và Marma ở Bangladesh thì tuỳ theo quan điểm mà được xem là phương ngữ tiếng Miến hay ngôn ngữ riêng.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tags:

Phân loại Tiếng Miến ĐiệnTiếng Miến ĐiệnMyanmarNgôn ngữ chính thứcNgôn ngữ thứ haiNgôn ngữ thứ nhấtNgười Miến

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Chiến tranh Pháp – Đại NamĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia IndonesiaPhạm Nhật VượngCúp bóng đá châu ÁMinh Thành TổCác ngày lễ ở Việt NamĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhNguyễn Đình ChiểuQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamMiền Bắc (Việt Nam)AnimeBài Tiến lênTô Ân XôTrần Hưng ĐạoNguyễn Đắc VinhĐồng ThápHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhChâu PhiTrần Quang PhươngBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIIĐơn vị quân độiVũng TàuCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcTổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt NamThảm sát Ba ChúcChăm PaQuan Văn ChuẩnPhú YênẢ Rập Xê ÚtLê Tiến PhươngLê DuẩnBánh mì Việt NamKhang HiUng ChínhTrần Lưu QuangMười hai vị thần trên đỉnh OlympusBầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2024Hồ Dầu TiếngHà NộiLê Đức AnhBạch LộcHuy CậnHồng BàngBùi Thị Minh HoàiQuần đảo Hoàng SaThanh HóaĐào, phở và pianoDanh sách biện pháp tu từChính trị Việt NamTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhBóng đáChâu Đại DươngHiệu ứng nhà kínhĐà LạtHồ Xuân HươngDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Phan ThiếtBoku no PicoTiếng Trung QuốcTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamẤm lên toàn cầuBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamChelsea F.C.Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênDương Công MinhHán Cao TổAlbert EinsteinNhà nước Việt NamMã MorseLương Tam QuangShin Tae-yongPhùng Quang ThanhGallonTần Thủy HoàngKyrgyzstanQuảng NamTrần Đức Thiệp🡆 More