Tiếng Kongo: Ngôn ngữ được nói bởi người Kongo sống ở Angola và hai Congo

Tiếng Kongo (nội danh: Kikongo) là một ngôn ngữ Bantu, là bản ngữ của người Kongo ở Cộng hoà Dân chủ Congo, Cộng hoà Congo và Angola.

Đây là một ngôn ngữ thanh điệu. Về lịch sử, tiếng Kongo cũng là ngôn ngữ của nhiều nô lệ bị bán sang châu Mỹ. Do vậy, dạng creole hoá của tiếng Kongo cũng trở thành ngôn ngữ hành lễ trong một số tôn giáo Phi-Mỹ, nhất là ở Brasil, Cuba, Puerto Rico, Cộng hoà DominicaHaiti. Đây là một ngôn ngữ nguồn cho tiếng Gullah và cho creole Palenquero ở Colombia. Đại đa số người nói ngày nay sống ở châu Phi. Có chừng 7 triệu người bản ngữ tiếng Kongo, thêm nữa có chừng hai triệu người dùng nó làm ngôn ngữ thứ hai.

Tiếng Kongo
Kikongo
Sử dụng tạiAngola, Cộng hoà Dân chủ Congo, Cộng hoà Congo
Tổng số người nóichừng 6,5 triệu
5 triệu người nói L2 ở CHDC Congo (có lẽ trùng lên số người nói Kituba)
Phân loạiNiger-Congo
Hệ chữ viếtLatinh, Mandombe
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Kongo: Ngôn ngữ được nói bởi người Kongo sống ở Angola và hai Congo Angola ("ngôn ngữ quốc gia")
Tiếng Kongo: Ngôn ngữ được nói bởi người Kongo sống ở Angola và hai Congo Cộng hoà Congo
Tiếng Kongo: Ngôn ngữ được nói bởi người Kongo sống ở Angola và hai Congo Cộng hoà Dân chủ Congo
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1kg
ISO 639-2kon
ISO 639-3tùy trường hợp:
kng – Koongo
ldi – Laari
kwy – San Salvador Kongo (Nam)
yom – Yombe
Glottologcore1256  Kikongo lõi; gồm cả Kituba & các dạng liên Kongo
yomb1244  Yombe
Tiếng Kongo: Ngôn ngữ được nói bởi người Kongo sống ở Angola và hai Congo
Guthrie code
H.14–16
Tiếng Kongo: Ngôn ngữ được nói bởi người Kongo sống ở Angola và hai Congo
Bản đồ nơi tiếng Kongo và Kituba là lingua franca.

Tiếng Kongo là nền tảng cho một creole dùng khắp vùng: Kituba, còn gọi là Kikongo de l'État hay Kikongo ya Leta (trong lần lượt tiếng Pháp và tiếng Kongo, nghĩa là "tiếng Kongo nhà nước"). Hiến pháp Cộng hoà Congo gọi nó là Kitubà, còn hiến pháp Cộng hoà Dân chủ Congo gọi nó là Kikongo, dù trên thực tế Kituba mới là thứ tiếng được dùng.

Âm vị học

Âm vị nguyên âm
Môi Lưỡi trước Lưng lưỡi
Mũi m /m/ n /n/ ng /ŋ/
Tắc tiền mũi hoá
Tắc thường
mp /ᵐp/ mb /ᵐb/ nt /ⁿt/ nd /ⁿd/ nk /ᵑk/
p /p/ b /b/ t /t/ d /d/ k /k/
Xát tiền mũi hoá
Xát thường
mf /ᶬf/ mv /ᶬv/ ns /ⁿs/ nz /ⁿz/
f /f/ v /v/ s /s/ z /z/
Tiếp cận w /w/ l /l/ y /j/
Âm vị nguyên âm
Trước Sau
Đóng i /i/ u /u/
Vừa e /e/ o /o/
Mở a /a/

Tiếng Kongo phân biệt độ dài nguyên âm. /m/ và /n/ có dạng âm tiết hoá.

Chú thích

Tags:

AngolaBrasilChâu MỹColombiaCubaCộng hoà CongoCộng hoà DominicaCộng hoà Dân chủ CongoHaitiNgôn ngữ thanh điệuNgôn ngữ thứ haiNhóm ngôn ngữ BantuPuerto Rico

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Minh Thành TổLong AnChâu ÁĐài Tiếng nói Việt NamTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamÔ nhiễm môi trườngHương TràmNguyễn Thị Thanh NhànDương Văn An (chính khách)Mã MorseĐứcSa PaFViệt Nam hóa chiến tranhLý HảiVõ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nướcThế hệ ZTwitterBùi Thị Minh HoàiViệt NamChiến dịch Linebacker IIGiải vô địch bóng đá trong nhà thế giớiNguyễn Bá ThanhBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIIIHiệu ứng nhà kínhNguyễn Hà PhanHệ sinh tháiBoku no PicoĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia UzbekistanLãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳMạch nối tiếp và song songManchester City F.C.Đại Việt sử ký toàn thưNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamThảm họa ChernobylKitô giáoVũ Hồng VănXuân DiệuNguyễn Thị ĐịnhIranNguyễn Minh Châu (nhà văn)Nguyễn Chí ThanhTrần Lưu QuangGiải bóng đá Ngoại hạng AnhDương Văn Thái (chính khách)Lâm BưuMikami YuaPhố cổ Hội AnBộ Quốc phòng (Việt Nam)Đỗ Văn ChiếnHiệp định Genève 1954Nguyễn Sinh Nhật TânKim Ji-won (diễn viên)Nelson MandelaQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamTào TháoVõ Tắc ThiênQatarKim Soo-hyunLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhAnimeChiến tranh Nguyên Mông – Đại ViệtV (ca sĩ)Núi lửaHọ người Việt NamQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamByeon Woo-seokHệ thống đường cao tốc Việt NamBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamIraqẢ Rập Xê ÚtHàn QuốcTô LâmTrần PhúXLương CườngDương Văn MinhSao Kim🡆 More