Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Thời kỳ gần đây nhất trong giai đoạn băng hà cuối cùng

Cực đại Băng hà cuối cùng, viết tắt tiếng Anh là LGM (Last Glacial Maximum) là kỳ cuối cùng trong thời kỳ băng hà cuối cùng trong lịch sử khí hậu Trái Đất, khi các dải băng đã mở rộng tới lớn nhất.

Sự phát triển của các tảng băng đạt vị trí cực đại của chúng vào khoảng 26,5 Ka BP (Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước). Sự thoái lui bắt đầu ở Bán cầu Bắc ở khoảng 20 Ka BP và ở Nam Cực khoảng 14,5 Ka BP, điều này phù hợp với bằng chứng rằng đây là nguồn chính cho sự gia tăng đột ngột mực nước biển khoảng 14,5 Ka BP .

Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Tác động tới địa lý
Biểu diễn cực đại băng hà của thời kỳ băng hà cuối cùng

Các nguồn tham khảo ở Anh Quốc gọi LGMDimensional Stadial, kéo dài từ 31 đến 16 Ka BP.

Vào thời kỳ băng hà cực đại những tảng băng lớn bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Châu Á. Các tảng băng ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu Trái Đất, dẫn đến mực nước biển giảm đáng kể, và gây ra hạn hán và sa mạc hóa . Tiếp theo băng hà cực đại là băng hà muộn (Late Glacial), với khí hậu ấm lên và băng tan, nước biển dâng.

Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Tác động tới địa lý
Biến đổi nhiệt độ trong thời kỳ hậu băng hà theo lõi băng Greenland.
Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng: Tác động tới địa lý
Proxy nhiệt độ trong 40 Ka đã qua

Tác động tới địa lý Cực Đại Băng Hà Cuối Cùng

Vào thời kỳ băng hà cực đại mực nước biển hạ thấp, lúc cao nhất là 150 m và thường ở mức 120 m. Khi đó nhiều vùng thềm lục địa hiện nay lộ ra là đất liền.

Tại Đông Nam Á thềm Sunda nối liền các vùng bán đảo Malay, Sumatra, Borneo, Java, Madura, Bali và các đảo nhỏ xung quanh vào đất liền, có tổng diện tích khoảng 1,85 triệu km². Vùng đất liền nhau này được đánh dấu bằng "đường Wallace", phân tách bởi biển với vùng chuyển tiếp giữa châu Á và Australia. Người tiền sử đã chiếm cứ các vùng đất này, còn các loài thú như voi, hổ báo, lợn, trâu bò... di chuyển từ đất liền sang các đảo liền kề.

Tại đông bắc châu Á cầu nối đất liền Beringia tái xuất hiện, dẫn đến di cư qua lại của các dòng người giữa đông bắc Á và châu Mỹ.

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tags:

Tác động tới địa lý Cực Đại Băng Hà Cuối CùngCực Đại Băng Hà Cuối CùngBán cầu bắcDải băngKhí hậuNam CựcNămThời kỳ băng hà cuối cùngTiếng AnhTrái Đất

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Song Tử (chiêm tinh)Việt NamAdolf HitlerOhsama Sentai King-OhgerHạ LongThủy triềuĐạo hàmLại Văn SâmTiếng gọi nơi hoang dãTrần Thủ ĐộLê Đại HànhLê Minh HưngQuốc gia thành viên Tổ chức Lao động Quốc tếNguyễn Hòa BìnhQuân khu 2, Quân đội nhân dân Việt NamTây du ký (phim truyền hình 1986)Cách mạng Công nghiệp lần thứ tưDưới bóng cây hạnh phúcĐội tuyển bóng đá quốc gia Ba LanLưu BịKinh tế Trung QuốcAntonio ConteCubaMông CổTrần Hưng ĐạoLý Hiện (diễn viên)Truyện KiềuVương Nhất BácHồ Hoàn KiếmGiải vô địch bóng đá châu Âu 2020Số chính phươngHệ Mặt TrờiAi CậpThổ Nhĩ KỳGDragon Ball – 7 viên ngọc rồngNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamMachu PicchuDân số thế giớiT1 (thể thao điện tử)VoiĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí MinhTrịnh Công SơnCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều TiênKhải ĐịnhPhápNạn đói năm Ất Dậu, 1944–1945Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhGoogle DịchVăn LangCục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)Quần thể danh thắng Tràng AnĐội tuyển bóng đá quốc gia AlbaniaĐường Cao TôngTrần Thánh TôngNgaThụy ĐiểnKhối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ haiChiến tranh thế giới thứ nhấtTô LâmTiền GiangVụ án Nọc NạngNguyễn Đức ChungChủ nghĩa Marx–LeninBảy mối tội đầuTriết họcNinh ThuậnNam CaoUEFA Champions LeagueTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamBTSĐạo giáoNguyễn Văn TrỗiBình PhướcQuần thể di tích Cố đô HuếDanh sách nhân vật trong Tokyo RevengersTào TháoVũ trụHiệp định Genève, 1954🡆 More