Chính Trị Campuchia

Vương quốc Campuchia là một nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến theo quy định của Hiến pháp Campuchia năm 1993.

Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: Quốc vương, Hội đồng Tôn vương, Thượng viện, Quốc hội, Nội các, Toà án, Hội đồng Hiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp.

Hành pháp Chính Trị Campuchia

Đứng đầu nhà nước là quốc vương Norodom Sihamoni, được Hội đồng Tôn vương lựa chọn để tấn tôn lên ngôi ngày 29/10/2004. Đứng đầu Chính phủ hiện nay gồm 01 Thủ tướng thuộc đảng chiếm đa số tại Quốc hội và 06 Phó Thủ tướng. Nội các: Hội đồng Bộ trưởng do Vua ký sắc lệnh bổ nhiệm.

Lập pháp Chính Trị Campuchia

Cơ quan lập pháp của Vương quốc Campuchia là Nghị viện lưỡng viện: Chủ tịch Quốc hội Samdech Heng Samrin (CPP) sau khi N. Ranarith (FUN) từ chức; có 123 ghế, bầu đại biểu theo chế độ phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm. Campuchia đã tổ chức bầu cử Quốc hội 3 lần (1993, 1998, 2003), bầu cử Quốc hội khóa 4 diễn ra vào năm 2008. Thượng viện: Chủ tịch: Samdech Chea Sim (CPP); nhiệm kỳ 5 năm; Thượng viện có 61 ghế, trong đó 02 ghế do Vua bổ nhiệm, 02 ghế do Quốc hội chỉ định. Thượng viện nhiệm kỳ I thành lập tháng 3/1999 không qua bầu cử, các đảng có chân trong Quốc hội bổ nhiệm thành viên theo tỉ lệ số ghế có trong Quốc hội. Bầu cử Thượng viện nhiệm kỳ II diễn ra ngày 22/1/2006 thông qua bỏ phiếu kín và phi phổ thông, kết quả CPP giành 45 ghế, FUNCINPEC: 10 ghế và SRP: 02 ghế.

Tư pháp Chính Trị Campuchia

Hội đồng Thẩm phán tối cao (được Hiến pháp quy định, thành lập 12/1997); Toà án Tối cao và các Toà án địa phương. Các đảng chính trị: Hiện nay, ở Campuchia có 3 Đảng lớn là: Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Đảng Mặt trận đoàn kết dân tộc vì một nước Campuchia độc lập, trung lập, hoà bình và thống nhất (FUNCINPEC) là hai đảng chính đang cầm quyền. Đảng Cứu quốc Campuchia(CNRP) là đảng đối lập chính và khoảng 58 đảng phái khác.

Tham khảo

Tags:

Hành pháp Chính Trị CampuchiaLập pháp Chính Trị CampuchiaTư pháp Chính Trị CampuchiaChính Trị CampuchiaCơ quan lập phápDanh sách nguyên thủ quốc gia CampuchiaHội đồng Tôn vương CampuchiaNội các CampuchiaQuyền hành phápQuân chủ lập hiếnQuốc hội CampuchiaThượng viện CampuchiaTòa án

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳNguyễn Cao KỳNguyễn Vân ChiBạo lực học đườngKazakhstanTrung QuốcLưới thức ănVụ phát tán video Vàng AnhThường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamKinh Dương vươngMôi trườngTikTokNgày Quốc tế Lao độngHải PhòngIllit (nhóm nhạc)Hoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Lê Thanh Hải (chính khách)Tòng Thị PhóngVườn quốc gia Cúc PhươngBabyMonsterXVideosLương Tam QuangArsenal F.C.Nguyễn Xuân PhúcSóng thầnTân Hiệp PhátThomas EdisonGiỗ Tổ Hùng VươngViệt Nam hóa chiến tranhĐài Truyền hình Việt NamĐộ (nhiệt độ)Tập Cận BìnhThủy triềuTô HoàiTổng cục Tình báo, Bộ Công an (Việt Nam)Hạ LongNguyễn Sinh Nhật TânĐinh Tiến DũngĐồng bằng sông Cửu LongPhan Đình TrạcTổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamVõ Văn KiệtĐội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Ả Rập Xê ÚtDanh sách quan chức Việt Nam bị kỷ luậtNông Quốc TuấnPhù NamHoàng Phủ Ngọc TườngChủ nghĩa tư bảnBan Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamThích Chân QuangChiến tranh Đông DươngCúp bóng đá U-23 châu ÁZaloChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979GoogleBan Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamSingaporeBắc GiangNgân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamLăng Chủ tịch Hồ Chí MinhVương Đình HuệBiển xe cơ giới Việt NamLý Thái TổThanh gươm diệt quỷTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanhMùi cỏ cháyNhà bà NữCarles PuigdemontThuận TrịCharles IIIVụ đắm tàu RMS TitanicTrần Tuấn AnhThảm họa ChernobylMặt TrờiThủ dâmChâu ÁLê Minh KháiG🡆 More