Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai: Giai đoạn lịch sử ngắn của Việt Nam

Thời tiền sử

Loạt bài
Lịch sử Việt Nam
Bản đồ Việt Nam

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN – 40)
   Nhà Triệu (207 – 111 TCN)
Hai Bà Trưng (40 – 43)
Bắc thuộc lần II (43 – 541)
   Khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 – 602)
Bắc thuộc lần III (602 – 905)
   Mai Hắc Đế
   Phùng Hưng
Tự chủ (905 – 938)
   Họ Khúc
   Dương Đình Nghệ
   Kiều Công Tiễn
Nhà Ngô (938 – 967)
   Loạn 12 sứ quân
Nhà Đinh (968 – 980)
Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
Nhà Lý (1009 – 1225)
Nhà Trần (1225 – 1400)
Nhà Hồ (1400 – 1407)
Bắc thuộc lần IV (1407 – 1427)
   Nhà Hậu Trần
   Khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Hậu Lê
   Nhà Lê sơ (1428 – 1527)
Nhà Lê trung hưng
(1533 – 1789)
Nhà Mạc (1527 – 1592)
TrịnhNguyễn
phân tranh
Nhà Tây Sơn (1778 – 1802)
Nhà Nguyễn (1802 – 1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai)
   Pháp thuộc (1887 – 1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai)
   Đế quốc Việt Nam (1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai)
Chiến tranh Đông Dương (1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai – 1975)
   Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
   Quốc gia Việt Nam
   Việt Nam Cộng hòa
   Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Xem thêm

sửa

Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn lịch sử quan trọng tại Việt Nam kể từ khi Thế Chiến thứ hai bùng nổ cho đến khi cuộc chiến này kết thúc. Các phong trào đòi độc lập đã tăng lên ở Việt Nam, đặc biệt trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng tất cả các cuộc nổi dậy và vận động chính trị đều thất bại để đạt được bất cứ nhượng bộ nào từ chế độ thực dân Pháp. Sau khi thế chiến thứ hai bùng nổ, Pháp bị Đức Quốc xã chiếm đóng vào mùa hè năm 1940 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai. Ngày 22-9-1940 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai, một nước thành viên Phe TrụcNhật Bản xâm lược Đông Dương nhằm xây dựng căn cứ quân sự để chống lại phe Đồng MinhĐông Nam Á. Lợi dụng tình thế đặc biệt từ cuộc Cách mạng Quốc gia (Révolution nationale) của Pháp Vichy và ý tưởng Đại Đông Á cộng vinh của Nhật Bản, các nhóm cách mạng Việt Nam thuộc nhiều trường phái nổi lên mạnh mẽ.

Ngày 9 tháng 3 năm 1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai, Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương, các viên chức cấp cao Pháp bị cầm tù. Nhật Bản trả lại Việt Nam nền độc lập dưới sự bảo hộ của Nhật, theo đó Đế quốc Việt Nam tuyên bố độc lập ngày 11 tháng 3. Ngày 15 tháng 8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng Minh. Việt Minh tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập. Các lực lượng Đồng Minh là Anh QuốcTrung Hoa Dân Quốc tiến vào giải giới quân đội Nhật Bản ở phía Nam và phía Bắc vĩ tuyến 16. Pháp không từ bỏ sự tham lam của mình muốn trở lại tái chiếm Đông Dương. Việt Minh tiến hành thanh trừng các đảng phái khác ở Việt Nam. Cuộc Chiến tranh Đông Dương nổ ra giữa Việt Minh và Pháp kéo dài đến năm 1954.

1939 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

1940 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

1941 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

1942 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

    1942 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai-1943 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai: Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Trung Quốc.
    15-11: Đại hội Việt Minh tại Cao Bằng và chỉ thị của Tổng Bộ Việt Minh về vấn đề khởi nghĩa vũ trang và xây dựng chính quyền cách mạng.

1943 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

1944 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai

Chú thích

Tham khảo

Tags:

1939 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai1940 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai1941 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai1942 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai1943 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai1944 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai1945 Việt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ HaiViệt Nam Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ HaiViệt Nam thời tiền sử

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Việt NamSa PaChu vi hình trònSóng ở đáy sông (phim truyền hình)Chiến dịch Tây NguyênĐộng lượngĐà NẵngNguyễn TuânVăn hóaQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamTư tưởng Hồ Chí MinhHồ Quý LyNgân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt NamDanh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt NamTrần Cẩm TúVĩnh PhúcHương TràmThượng HảiPiCúp FAĐô la MỹKinh Dương vươngDuyên hải Nam Trung BộDanh sách Tổng thống Hoa KỳVương quốc Lưu CầuGốm Bát TràngĐông Nam ÁChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaKhánh HòaInternetTriệu Lệ DĩnhThái BìnhTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamMalaysiaAlbert EinsteinNguyễn Ngọc TưNho giáo24 tháng 4Gia đình Hồ Chí MinhNguyễn Ngọc KýBánh mì Việt NamTrần Quốc ToảnKhởi nghĩa Yên ThếRonaldo (cầu thủ bóng đá Brasil)Đặng Lê Nguyên VũPhong trào Cần VươngNguyên tố hóa họcTư Mã ÝCàn LongNam ĐịnhKylian MbappéHiệp hội bóng đá AnhDấu chấm phẩyNelson MandelaTừ Hán-ViệtTôn giáo tại Việt NamHồ Hoàn KiếmXã hộiVinamilkTrịnh Tố TâmDanh sách quốc gia theo dân sốTrạm cứu hộ trái timĐại Việt sử ký toàn thưChiến dịch Mùa Xuân 1975AldehydeKinh thành HuếĐộ (nhiệt độ)Điện Biên PhủChí PhèoNgườiNhà ThanhVincent van GoghLê Thánh TôngĐền HùngBạch LộcNChữ Quốc ngữPhan Bội ChâuKitô giáo🡆 More