Phe Trục

Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, tiếng Đức: Achsenmächte, tiếng Nhật: 枢軸国 Sūjikukoku, tiếng Ý: Potenze dell'Asse), còn được gọi là Trục Roma–Berlin–Tokyo (cũng được viết tắt là Roberto đọc là Rô-béc-tô) hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Các nước phe Trục đồng thuận về khoản đối địch với phe Đồng Minh, nhưng không có sự phối hợp hoàn toàn trong hành động.

Phe Trục
1939–1945
Đức Quốc xã Vương quốc Ý Đế quốc Nhật Bản
*     Khối Đồng Minh (và các thuộc địa) *     Các Quốc gia Đồng Minh tham chiến sau Trận Trân Châu Cảng *     Phe Trục (và các thuộc địa) *     Các Quốc gia trung lập Các quốc gia chính *  Đức Quốc Xã *  Đế quốc Nhật Bản *  Vương quốc Ý Các nước gia nhập: *  Vương quốc Bulgaria *  Vương quốc Hungary *  Vương quốc România *  Thái Lan Các nước đồng minh tham chiến: *  Vương quốc Iraq (Chiến tranh Anh-Iraq) *  Liên Xô (Cuộc tấn công Ba Lan (1939)) *  Phần Lan Các nước thành viên khác: * Azad Hind * Campuchia *  Cộng hòa Xã hội Ý * Chính quyền Uông Tinh Vệ * Lào *  Mãn Châu quốc * Miến Điện *  Mông Cương *  NDH * Vichy Pháp *  Philippines * Đế quốc Việt Nam




Vị thếAn ninh tập thể
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh thế giới thứ hai
25 tháng 11, 1936
• Hiệp ước thép
22 tháng 5 năm 1939
• Hiệp ước tam cường
27 tháng 9 năm 1940
• Tan rã
2 tháng 9, 1945

Phe Trục nổi lên từ những nỗ lực ngoại giao của Đức, ÝNhật Bản hồi giữa thập niên 1930 nhằm đảm bảo những quyền lợi cụ thể của riêng họ trong việc bành trướng lãnh thổ, khởi đầu là hiệp ước giữa ĐứcÝ được ký vào tháng 10 năm 1936. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, Benito Mussolini tuyên bố rằng kể từ thời điểm đó tất cả các nước châu Âu khác sẽ quay quanh trục Rome-Berlin, đây là nguồn gốc của tên gọi "Khối Trục". Tiếp theo là việc ký kết bản hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản vào tháng 11 năm 1936 giữa ĐứcNhật Bản, Ý gia nhập hiệp ước này năm 1937. Đến năm 1939, "Trục Rome–Berlin" trở thành một liên minh quân sự với "Hiệp ước thép", và "Hiệp ước tam cường" ký kết năm 1940 đã đi đến sự thống nhất các mục tiêu quân sự giữa Đức và hai đồng minh của nước này.

Tại thời điểm đỉnh cao trong Chiến tranh thế giới thứ hai, phe Trục đã làm chủ phần lớn châu Âu, Bắc Phi và Đông Á. Không thấy xuất hiện các cuộc họp thượng đỉnh ba bên và sự phối hợp hay hợp tác là ít ỏi, có chăng là đôi chút giữa Đức và Ý. Động thái các nước phe Trục là thất thường, một số nước chuyển phe hoặc thay đổi mức độ can thiệp quân sự trong tiến trình chiến tranh. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vào năm 1945 với thất bại của phe Trục đi kèm với đó là sự tan rã của liên minh giữa họ.

Các quốc gia thành viên Phe Trục

Ba thế lực chính của phe Trục là:

Phe Trục 
Đức
Phe Trục 
Ý
Phe Trục 
Nhật Bản

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác nằm trong khối Trục vì bị bắt buộc hay có tính cách bù nhìn, một số khác gia nhập rồi tách ra tùy theo hoàn cảnh chính trị quân sự nhất thời. Những quốc gia và vùng lãnh thổ này đóng vai trò quân sự hay chính trị không đáng kể, và gồm có:

Phe Trục 
Bulgaria
Phe Trục 
Hungary
Phe Trục 
Romania
Phe Trục 
Thái Lan
Phe Trục 
Phần Lan
Phe Trục 
Iraq
Phe Trục 
Miến Điện
Phe Trục 
Trung Quốc
Phe Trục 
Croatia
Phe Trục 
Ý
Phe Trục 
Campuchia
Phe Trục 
Mãn Châu
Phe Trục 
Mông Cương
Phe Trục 
Libya
Phe Trục 
Đông Phi
Phe Trục 
Philippines
Phe Trục 
Slovakia
Phe Trục 
Pháp
Phe Trục 
Việt Nam
Phe Trục 
Triều Tiên
Phe Trục 
Đài Loan

Hình thành Phe Trục

Vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công căn cứ hải quân của Mỹ tại Trân Châu Cảng, Hawaii. Theo như điều khoản của Hiệp ước Ba bên, Đức Quốc xã chỉ phải đứng ra bảo vệ đồng minh của mình khi họ bị tấn công. Vì Nhật Bản là đối tượng ra tay trước, Đức và Ý không có nghĩa vụ phải hỗ trợ cho tới khi Mỹ phản công. Mặc dù vậy, Hitler đã chính thức tuyên chiến với Mỹ và Ý cũng tuyên bố chiến tranh.

Nhà sử học Ian Kershaw cho rằng việc tuyên chiến với Mỹ là một sai lầm nghiêm trọng của Đức bởi điều này cho phép Mỹ tham chiến mà không vấp phải bất kỳ ràng buộc nào. Tuy nhiên xét mặt khác, những con tàu khu trục Mỹ trên thực tế đã ở vào tình trạng đối đầu với những chiếc tàu ngầm U-boat của Đức trên Đại Tây Dương trong vài tháng, và một lời tuyên chiến ngay lập tức có thể giúp U-boat tấn công bất ngờ vào lúc mà sự phòng thủ bên phía Mỹ còn yếu và kém tổ chức. Dù vậy kể từ thời điểm tham chiến, Mỹ đã đóng một vai trò chủ đạo trong việc tài trợ và tiếp tế cho phe Đồng Minh, trong hoạt động ném bom chiến lược và trong cuộc tiến công cuối cùng vào lãnh thổ Đức.

Chú thích

Liên kết ngoài

Đọc thêm

Tags:

Các quốc gia thành viên Phe TrụcHình thành Phe TrụcPhe TrụcChiến tranh thế giới thứ haiKhối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ haiTiếng AnhTiếng NhậtTiếng ÝTiếng Đức

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Đông Nam BộPhong trào Cần VươngNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamVụ án Lê Văn LuyệnBảng tuần hoànThế vận hội Mùa hè 2024Ả Rập Xê ÚtKéo coLê Minh KhuêWilliam ShakespeareTottenham Hotspur F.C.Nguyễn Ngọc TưThái NguyênSinh sản vô tínhThượng HảiLý Thường KiệtPhật giáoĐại dươngGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Bảy mối tội đầuBạch LộcHưng YênGMMTVThuyền nhân Việt NamDanh sách dòng tu Công giáoMôi trườngLê Văn DuyệtĐiêu khắcĐội tuyển bóng đá quốc gia Việt NamDấu chấmDubaiNhư Ý truyệnLịch sử Việt NamDanh sách quốc gia theo dân sốHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁDanh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu ngườiTim CookThanh HóaCúp bóng đá trong nhà châu Á 2022Danh sách nhân vật trong One PieceTư Mã ÝNguyễn Vân ChiCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Ngày Trái ĐấtNguyễn Tri PhươngNgười TàyẤm lên toàn cầuCương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt NamDân số thế giớiNgười Do TháiKitô giáoTín ngưỡng thờ Mẫu Việt NamTrấn ThànhHổHồng KôngĐất rừng phương NamLionel MessiDanh sách nhân vật trong DoraemonTrịnh Công SơnQuần đảo Hoàng SaDanh sách Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong Chiến dịch Điện Biên PhủUzbekistanBài Tiến lênSở Kiều truyện (phim)Sự kiện Tết Mậu ThânNick VujicicChiến dịch Tây NguyênCúp FABảo toàn năng lượngQuỳnh búp bêNgười Thái (Việt Nam)Bánh mì Việt NamLa LigaTru TiênQuân khu 7, Quân đội nhân dân Việt NamPBảng xếp hạng bóng đá nam FIFA🡆 More