Tiếng Romansh

Tiếng Romansh (cũng được gọi là Romansch, Rumantsch, hay Romanche; tiếng Romansh: ⓘ, rumàntsch, ⓘ or ⓘ) là một ngôn ngữ Rôman được nói chủ yếu tại đông nam bang Graubünden của Thụy Sĩ, nơi nó cùng với tiếng Đức và tiếng Ý, là ngôn ngữ giảng dạy tại trường học.

Tiếng Romansh cũng được công nhận là một ngôn ngữ quốc gia của Thụy Sĩ từ năm 1938, và là ngôn ngữ chính thức, cùng với tiếng Đức, tiếng Pháptiếng Ý từ năm 1996. Nó thường được xếp chung với tiếng Ladintiếng Friuli thành nhóm ngôn ngữ Rhaetia-Rôman.

Tiếng Romansh
Rumantsch, Rumàntsch,
Romauntsch, Romontsch
Phát âm[rʊˈmantʃ], [ʁoˈmɔntʃ], [rʊˈmɛntʃ], [rʊˈmaʊ̯ntʃ], [rʊˈmœntʃ]
Sử dụng tạiThụy Sĩ
Khu vựcGraubünden
Tổng số người nói36.600 (thành thạo)
60.000 (nói thường xuyên) (2000)
Dân tộcNgười Romansh
Phân loạiẤn-Âu
Dạng chuẩn
Rumantsch Grischun
Putèr
Sutsilva
Surmeira
Surselva
Vallader
Phương ngữ
Surselva
Vallader
Surmeira
Putèr
Sutsilva
Jauer
Tuatschin
Hệ chữ viếtLatinh
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Romansh Thụy Sĩ
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1rm
ISO 639-2roh
ISO 639-3roh
Glottologroma1326
Linguasphere51-AAA-k
Tiếng Romansh
Vùng nói tiếng Romansh ở Thụy Sĩ (lục đậm)
ELPRomansch
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Romansh là một hậu thân của tiếng Latinh bình dân, từng hiện diện tại Đế quốc La Mã, mà vào khoảng thế kỷ thứ 5 đã thay thế các ngôn ngữ Celt và tiếng Raethia được nói trước đó trong vùng. Tiếng Romansh chịu ảnh hưởng nặng bởi tiếng Đức về mặt từ vựng và hình thái.

Theo thống kê năm 2000, có 35.095 người (trong đó 27.038 người sống tại Graubünden) xem tiếng Romansh là ngôn ngữ mà mình "nói tốt nhất", và 61.815 "thường xuyên nói" ngôn ngữ này. Năm 2010, Thụy Sĩ chuyển sang cách khảo sát hàng năm dựa trên sự kết hợp số liệu của các khu tự quản và một số thống kê. Theo khảo sát này, số người trên 15 tuổi báo cáo rằng tiếng Romansh là ngôn ngữ chính là 36.622 (năm 2012). Với số người nói chỉ chiếm 0,9% dân số, tiếng Romansh là ngôn ngữ ít phổ biến nhất trong số các ngôn ngữ quốc gia của Thụy Sĩ và, về tổng thể, là ngôn ngữ phổ biến thứ mười một.

Chú thích

Liên kết

Tags:

GraubündenNhóm ngôn ngữ Rhaetia-RômanNhóm ngôn ngữ RômanThụy SĩTiếng FriuliTiếng LadinTiếng PhápTiếng ÝTiếng Ý Thụy SỹTiếng Đức Thụy SĩTập tin:Roh-Sursilvan-Romontsch.oggTập tin:Roh-putèr-rumauntsch.oggTập tin:Roh-vallader-rumantsch.ogg

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu ngườiCờ tướngTổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt NamTrường Nguyệt Tẫn MinhNgô Minh HiếuBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Danh sách tập phim Thám tử lừng danh ConanGiải bóng đá vô địch quốc gia ĐứcQuảng NamĐại hội Thể thao Đông Nam Á 2025Xuân DiệuKhổng TửDanh sách quốc gia theo diện tíchHình thoiNguyễn Tấn DũngĐại học Quốc gia Hà NộiQuân đoàn 4, Quân đội nhân dân Việt NamBà TriệuQuảng NinhPhạm Nhật VượngThánh GióngTình dục hậu mônDuyên hải Nam Trung BộTự ĐứcLịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí MinhDanh sách tập Keep RunningMông CổVũng TàuSân bay quốc tế Tân Sơn NhấtCông an cấp tỉnh (Việt Nam)Ngày Quốc tế Lao độngĐộc Cô TínĐồng (đơn vị tiền tệ)Lee Je-hoonBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAViệt Nam thời tiền sửLee Do-hyunLương CườngDương vật ngườiApollo 1Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài GònTrấn ThànhDanh sách chương trình phát sóng của Đài Truyền hình Việt NamCầu Cần ThơLuciferÝChiến dịch Mùa Xuân 1975Bát chính đạoQuốc kỳ Việt Nam Cộng hòaThời bao cấpBút hiệu của Hồ Chí MinhTứ diệu đếNghệ AnNho giáoPiCarles PuigdemontJuan MataQuân chủng Phòng không – Không quân, Quân đội nhân dân Việt NamThiệu TrịPhổ NghiTôn Ngộ KhôngBoys PlanetPhú QuýKim Ngưu (chiêm tinh)IndonesiaNăm CamTỉnh thành Việt NamJamaicaPhạm Văn ĐồngBộ Quốc phòng (Việt Nam)Ai CậpTrịnh TúNhật ký trong tùĐế quốc Mông CổLê Thái Tổ🡆 More