Tiếng Anh Cổ

Tiếng Anh cổ (Ænglisc, Anglisc, Englisc) hay tiếng Anglo-Saxon là dạng cổ nhất của tiếng Anh, từng được nói tại Anh, nam và đông Scotland vào thời sơ kỳ Trung Cổ.

Nó được mang đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon có lẽ vào giữa thế kỷ 5, và những tác phẩm văn học tiếng Anh cổ đầu tiên có niên đại vào giữa thế kỷ 7. Sau cuộc xâm lược của người Norman năm 1066, tiếng Anh bị thay thế, trong một thời gian, như ngôn ngữ của giới thượng lưu bởi tiếng Anglo-Norman, một ngôn ngữ gần gũi với tiếng Pháp. Trong khi đó, tiếng Anh tiếp tục phát triển thành dạng tiếp theo, gọi là tiếng Anh trung đại.

Tiếng Anh cổ
Ænglisc, Anglisc, Englisc
Tiếng Anh Cổ
Một vài từ trong trang đầu Beowulf, với các từ "ofer hron rade", nghĩa là "trên con đường (biển) của cá voi". Đây là một ví dụ về phong cách văn của tiếng Anh cổ, gọi là kenning.
Phát âm[ˈæŋliʃ]
Khu vựcAnh (trừ cực tây nam và tây bắc), nam và đông Scotland, và phần dọc biên giới miền đông của Wales.
Phân loạiẤn-Âu
Phương ngữ
Kent
Mercia
Northumbria
Tây Saxon
Hệ chữ viếtChữ rune, sau đó là chữ Latinh.
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2ang
ISO 639-3ang
Glottologolde1238
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Anh cổ phát triển từ một tập hợp các phương ngữ Anglo-Frisia hay German biển Bắc từng được nói bởi các tộc người German thường gọi là người Angle, người Saxon, và người Jute. Do người Anglo-Saxon dần thống trị Anh, ngôn ngữ của họ cũng dần thay thế các ngôn ngữ của Anh thuộc La Mã: tiếng Britton chung (một ngôn ngữ Celt, tiền thân của tiếng Wales), và tiếng Latin (được mang đến bởi người La Mã). Tiếng Anh cổ có bốn phương ngữ chính, tương ứng với bốn vương quốc Anglo-Saxon: Mercia, Northumbria, Kent và Tây Saxon. Phương ngữ Tây Saxon là cơ sở cho dạng chuẩn văn học của tiếng Anh cổ thời kỳ sau, dù các dạng chính của tiếng Anh trung đại và hiện đại phát triển chủ yếu từ phương ngữ Mercia. Giọng nói tại phần đông và bắc Anh chịu ảnh hưởng nặng từ tiếng Bắc Âu cổ do sự cai trị của người Scandinavia bắt đầu từ thế kỷ thứ 9.

Dưới đây là văn bản Kinh Lạy Cha trong phương ngữ văn học West Saxon đã chuẩn hóa, với dấu macron để biểu thị nguyên âm dài:

Một bản ghi âm cách phát âm tiếng Anh cổ, đọc chậm
Dòng Nguyên bản IPA Bản dịch tiếng Anh hiện đại
[1] Fæder ūre þū þe eart on heofonum, /ˈfæ.der ˈuː.re θuː θe æɑrt on ˈheo.vo.num/ Father of ours, thou who art in heavens,
[2] Sī þīn nama ġehālgod. /siː θiːn ˈnɑ.mɑ je.ˈhɑɫ.ɡod/ Be thy name hallowed.
[3] Tōbecume þīn rīċe, /toː.be.ˈku.me θiːn ˈriːt͡ʃe/ Come thy riche (kingdom),
[4] ġewurþe þīn willa, on eorðan swā swā on heofonum. /je.ˈwur.ðe θiːn ˈwi.lːɑ on ˈeor.ðan swɑː swɑː on ˈheo.vo.num/ Worth (manifest) thy will, on earth as also in heaven.
[5] Ūre ġedæġhwāmlīcan hlāf syle ūs tō dæġ, /ˈuː.re je.ˈdæj.ʍɑːm.ˌliː.kɑn l̥ɑːf ˈsy.le ˈuːs toː.ˈdæj/ Our daily loaf do sell (give) to us today,
[6] and forġyf ūs ūre gyltas, swā swā wē forġyfað ūrum gyltendum. /ɑnd for.ˈjyf uːs ˈuː.re ɡyl.ˈtɑs swɑː swɑː weː for.ˈjy.fɑθ uː.rum ɡyl.ˈten.dum/ And forgive us our guilts as also we forgive our guilters
[7] And ne ġelǣd þū ūs on costnunge, ac ālȳs ūs of yfele. /ɑnd ne je.læːd θuː uːs on kost.ˈnuŋ.ɡe ɑk ɑː.ˈlyːs uːs of y.ˈve.le/ And do not lead thou us into temptation, but alese (release/deliver) us of (from) evil.
[8] Sōþlīċe. /ˈsoːð.liː.t͡ʃe/ Soothly (Truly).

Chú thích

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Wiktionary category

    Dictionaries
    Lessons

Bản mẫu:History of English Bản mẫu:Germanic philology

Tags:

AnhCuộc xâm lược Anh của người NormanLangues d'oïlScotlandThế kỷ 5Tiếng AnhTiếng Anh trung đạiTrung CổĐảo Anh

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tô LâmNguyễn Trọng NghĩaĐặng Lê Nguyên VũBóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2024 – Vòng loại NamHồ Quý LyPhú QuốcDanh sách Chủ tịch nước Việt NamNữ hoàng nước mắtHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Nguyễn Tấn DũngHùng VươngTrần Đại QuangCúp FANhư Ý truyệnNgày Quốc tế Lao độngLiếm âm hộĐồng bằng sông HồngLe SserafimCông an nhân dân Việt NamKim ĐồngTập Cận BìnhHoàng Hoa ThámĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhChùa Một CộtQuần thể di tích Cố đô HuếBTSQuan VũNhật BảnChiến tranh biên giới Việt Nam – CampuchiaTài nguyên thiên nhiênMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamTrần Lưu QuangĐại Việt sử ký toàn thưVăn LangKhí hậu Việt NamLê Đức AnhHoàng Phủ Ngọc TườngTiếng Trung QuốcNgaĐứcBiển ĐôngTuần lễ Vàng (Nhật Bản)Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bangThánh địa Mỹ SơnVirusKim LânCanadaSố nguyên tốChung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018Cần ThơHồ Hoàn KiếmTô Ân XôBộ đội Biên phòng Việt NamKỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thôngHứa Quang HánCách mạng Tháng TámNhà LýVạn Lý Trường ThànhTuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)Thời bao cấpNguyễn Hòa BìnhChu Văn AnXã hộiDanh mục các dân tộc Việt NamTrần Thủ ĐộChiến tranh Đông DươngNhà ĐườngSóng ở đáy sông (phim truyền hình)Danh sách nhân vật trong One PieceQuốc kỳ Việt NamLưu Quang VũTrấn ThànhLê Đức ThọEFL ChampionshipTrần Nhân TôngMa Kết (chiêm tinh)Quốc hội Việt Nam khóa VIDanh sách động từ bất quy tắc (tiếng Anh)Tam quốc diễn nghĩa🡆 More