Tiếng Anh Trung Đại

Tiếng Anh trung đại (Middle English, viết tắt ME) là dạng tiếng Anh nói trong khoảng thời gian từ cuộc xâm lược của người Norman (1066) cho đến cuối thế kỷ XV.

Tiếng Anh trải qua những sự phát triển và biến thiên đặc trưng từ sau thời kỳ tiếng Anh cổ. Chưa có sự đồng thuận về hai mốc đầu cuối của giai đoạn tiếng Anh trung đại, Oxford English Dictionary cho rằng giai đoạn tiếng Anh trung đại là từ năm 1150 đến 1500. Giai đoạn tiếng Anh trung đại ứng với Trung kỳ Trung Cổ và Hậu kỳ Trung Cổ.

Tiếng Anh trung đại
Englisch, Inglis, English
Tiếng Anh Trung Đại
Một trang trong The Canterbury Tales của Geoffrey Chaucer
Khu vựcAnh, vài khu vực tại Wales, đông nam Scotland, Ireland ở một mức nào đó
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Anh cổ
  • Tiếng Anh trung đại
Hệ chữ viếtLatin
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2enm
ISO 639-3enm
Glottologmidd1317
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Anh trung đại đa dạng và xáo trộn. Văn liệu ta có được trong thời kỳ này cho thấy sự biến thiên lớn về vùng miền. Thứ tiếng Anh cổ đã chuẩn hoá trước đó không còn nữa, nên tiếng Anh viết đương thời trở nên phân vùng và hay được ứng biến (theo ý người viết). Đến cuối giai đoạn này (năm 1470), một phần nhờ vào phát kiến về máy in của Johannes Gutenberg vào năm 1439, một dạng (viết) chuẩn dựa trên phương ngữ Luân Đôn (Chancery Standard, dạng Chuẩn Chancery) đã hình thành. Dạng chuẩn này là cơ sở chính cho phép chính tả tiếng Anh hiện đại, dù phát âm đã thay đổi đáng kể so với tiếng Anh đương thời. Tại Anh, nối tiếp tiếng Anh trung đại là tiếng Anh cận đại, kéo dài cho đến 1650. Tiếng Scots phát triển đồng thời từ phương ngữ Northumbria (nói khắp bắc Anh và đông nam Scotland).

Nguồn tham khảo

  • Brunner, Karl (1962) Abriss der mittelenglischen Grammatik; 5. Auflage. Tübingen: M. Niemeyer (1st ed. Halle (Saale): M. Niemeyer, 1938)
  • Brunner, Karl (1963) An Outline of Middle English Grammar; translated by Grahame Johnston. Oxford: Blackwell
  • Mustanoja, Tauno (1960) "A Middle English Syntax. 1. Parts of Speech". Helsinki: Société néophilologique.

Tags:

Cuộc xâm lược Anh của người NormanHậu kỳ Trung CổTiếng AnhTiếng Anh cổTrung kỳ Trung Cổ

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

XVideosVườn quốc gia Phong Nha – Kẻ BàngĐại học Quốc gia Hà NộiĐặng Thùy TrâmBến TreThừa Thiên HuếSố nguyên tốNguyệt thựcBiến đổi khí hậuPhan Châu TrinhNguyễn Văn NênChủ tịch Quốc hội Việt NamQuảng NgãiQuảng NinhKhmer ĐỏDương Văn Thái (chính khách)Danh sách quốc gia theo dân sốDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Trung ĐôngBến Nhà RồngQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamHòa MinzyVũng TàuNguyễn TrãiBRICSBắc GiangHàn QuốcSơn Tùng M-TPTiền GiangKevin De BruyneKinh tế ÚcCarles PuigdemontNguyễn Phú TrọngPhú ThọLê Khả PhiêuChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979Trường Đại học Kinh tế Quốc dânHà LanChelsea F.C.Kylian MbappéTrần Hưng ĐạoNghệ AnKinh thành HuếPhú YênDanh sách vườn quốc gia tại Việt NamNATOTrần Cẩm TúKinh Dương VươngBộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (Việt Nam)Kim Ji-won (diễn viên)Chiến tranh Đông DươngChuột lang nướcĐảng Cộng sản Việt NamNăm CamBảo ĐạiHoàng Phủ Ngọc TườngAnhViệt NamUEFA Champions League 2024–25Hồi giáoĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhNinh ThuậnTriệu Lệ DĩnhTrần Thánh Tông69 (tư thế tình dục)Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)Chủ nghĩa tư bảnKim LânNgân hàng thương mại cổ phần Quân độiMarcel SabitzerSố nguyênTru TiênTaylor SwiftKitô giáoTrận Bạch Đằng (938)Tu viện máuĐài Truyền hình Việt NamTranh Đông Hồ🡆 More