Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1

Tư lệnh Tập đoàn quân bậc 1 (tiếng Nga: командарм 1-го ранга) là một cấp bậc quân sự cao cấp Lực lượng vũ trang Liên Xô trong giai đoạn 1935 đến 1940.

Đây là cấp bậc được chỉ định cho các quân nhân cao cấp chỉ huy biên chế cao hơn cấp tập đoàn quân (XXXXX).

Tư lệnh
Tập đoàn quân bậc 1
Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1
Cấp hiệu Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1 ve áo
Quốc giaTư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1 Liên Xô
ThuộcLục quân / Không quân
Mã hàm NATOOF-9
Hình thành1935
Bãi bỏ1940
Hàm trênNguyên soái Liên Xô
Hàm dướiTư lệnh Tập đoàn quân bậc 2
Tương đươngChỉ huy Hạm đội bậc 1
Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1
Iona Emmanuilovich Yakir trong quân phục với cấp hiệu Tư lệnh Tập đoàn quân bậc 1 trên cổ áo.

Cho đến năm 1940, đây là cấp bậc quân sự cao thứ hai của Hồng quân và có thể được xếp hạng OF-9a trong NATO. Nó tương đương với cấp bậc Chính ủy Tập đoàn quân bậc 1 (tiếng Nga: армейский комиссар 1-ого ранга) của sĩ quan chính trị, Chỉ huy Hạm đội bậc 1 (tiếng Nga: флагман флота 1-ого ранга) trong hải quân, hoặc Ủy viên An ninh nhà nước bậc 1 (tiếng Nga: комиссар государственной безопасности 1-ого ранга) trong lực lượng NKVD. Năm 1940, các cấp bậc tướng lĩnh được tái lập trong lực lượng Hồng quân, cấp bậc Tư lệnh Tập đoàn quân bậc 1 đã bị bãi bỏ, và được thay thế bằng cấp bậc Đại tướng lục quân (OF-9).

Lịch sử Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1

Khi Hồng quân thành lập, hệ thống cấp hiệu và cấp bậc thời Quân đội Đế quốc Nga hoàn toàn bị bãi bỏ. Tuy nhiên, một hệ thống cấp bậc quân sự thay thế đã được Ban chấp hành trung ương Liên Xô và Hội đồng Dân ủy đặt ra vào ngày 22 tháng 9 năm 1935.

Theo đó, hệ thống cấp bậc của các sĩ quan cao cấp tương đương tướng lĩnh như sau:

  • Lữ đoàn trưởng (Комбриг): chỉ huy cấp Lữ đoàn
  • Sư đoàn trưởng (Комдив): chỉ huy cấp Sư đoàn
  • Quân đoàn trưởng (Комкор): chỉ huy cấp Quân đoàn
  • Tư lệnh Tập đoàn quân bậc nhì (Командарм 2-го ранга): chỉ huy cấp Tập đoàn quân
  • Tư lệnh Tập đoàn quân bậc nhất (Командарм 1-го ранга): chỉ huy cấp Phương diện quân hoặc tương đương.
  • Nguyên soái Liên Xô (Маршал Советского Союза): cấp bậc danh dự dành cho các sĩ quan cao cấp nhất.

Năm 1940, hệ thống cấp bậc trên được thay thế bằng hệ thống cấp bậc tướng lĩnh (trừ cấp bậc Nguyên soái Liên Xô). Cấp bậc Tư lệnh Tập đoàn quân bậc 1 được thay bằng cấp bậc Đại tướng (OF-9). Hệ thống cấp hiệu cũng được thay thế và sử dụng cho đến năm 1943.

Cấp hiệu Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1

Lịch sử Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1 phong cấp

1935

1938

1939

Xem thêm

Nguồn / tài liệu tham khảo

Tags:

Lịch sử Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1Cấp hiệu Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1Lịch sử phong cấp Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1Nguồn tài liệu tham khảo Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1Tư Lệnh Tập Đoàn Quân Bậc 1Liên XôTiếng NgaTập đoàn quân

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Tập Cận BìnhDanh từXVideosTrận Bạch Đằng (938)Lionel MessiHentaiTom và JerryLoạn luânVụ án Hồ Duy HảiCục An ninh đối ngoại (Việt Nam)Đông Nam BộBạc LiêuTrần Quốc TỏHùng VươngNhà Lê sơBảy mối tội đầuBộ Công an (Việt Nam)Đài Tiếng nói Việt NamBlack Eyed PilseungCảm tình viên (phim truyền hình)Mai vàngKhông gia đìnhĐinh La ThăngBộ đội Biên phòng Việt NamKéo coThegioididong.comSông Cửu LongQuảng NinhChân Hoàn truyệnHội AnQuân hàm Quân đội nhân dân Việt NamGiải bóng đá Ngoại hạng AnhLàng nghề Việt NamTriệu Lộ TưHạ LongHoàng Văn HoanNick VujicicTô LâmTổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTCChâu ÂuNhà TốngMèoHoàng thành Thăng LongTrịnh Công SơnPhong trào Dân chủ Đông Dương (1936–1939)Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt NamTrần Thái TôngQuảng NamTriết họcNhật thựcChợ Bến ThànhQuỳnh búp bêTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (phim)Đà NẵngVĩnh PhúcAbraham LincolnFansipanQuan hệ tình dụcDanh sách trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions LeagueLê Minh HưngDanh sách quốc gia xã hội chủ nghĩaTài nguyên thiên nhiênBoku no PicoVăn họcCúp bóng đá châu ÁCộng hòa Nam PhiCác dân tộc tại Việt NamBộ luật Hồng ĐứcNguyễn Bỉnh KhiêmTỉnh thành Việt NamBộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung QuốcChuyện người con gái Nam XươngMinh Thái TổBan Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamTrần Đăng Khoa (nhà thơ)BTSHiệp định Genève 1954🡆 More