Tính Kết Hợp

Trong toán học, tính kết hợp là tính chất của một số phép toán hai ngôi rằng thay đổi các dấu ngoặc trong biểu thức sẽ không làm thay đổi kết quả.

Trong logic mệnh đề, tính kết hợp là quy tắc thay hợp lệ cho các biểu thức trong các bài chứng minh logic.

Tính kết hợp
Tính Kết Hợp
Hình ảnh minh hoạ tính kết hợp của phép toán hai ngôi;
LoạiLuật, Quy tắc thay
Lĩnh vực
Phát biểu tương đương
  1. Đại số sơ cấp
  2. Calculus mệnh đề

Trong các biểu thức có sự xuất hiện của hai nhiều hơn số lần của cùng toán hạng có tính kết hợp, kết quả của biểu thức đó sẽ không thay đổi bất kể sự thay đổi thứ tự các phép toán trên đó, miễn là dãy các toán hạng cũng không thay đổi. Nghĩa là (sau khi viết lại biểu thức bằng các dấu ngoặc), thay đổi vị trí các dấu ngoặc trong biểu thức đó. Để lấy ví dụ, xét các phương trình sau:

Mặc dù các dấu ngoặc được sắp xếp lại trên mỗi phương trình, giá trị của các biểu thức đó vẫn không thay đổi. Bởi tính chất này đúng khi thực hiện phép cộng và nhân trên bất kỳ số thực nào, ta có thể nói rằng "phép cộng và nhân của số thực có tính kết hợp".

Tính kết hợp không giống như tính giao hoán bởi tính giao hoán chỉ đề cập thứ tự của hai toán hạng trong tính toán. Lấy ví dụ, Thứ tự các toán hạng không cần để ý tới khi nhân các số thực bởi a × b = b × a, nên ta nói phép nhân các số thực có tính giao hoán. Tuy nhiên có các phép toán như phép hợp hàmphép nhân ma trận có tính kết hợp nhưng (thường thì) không giao hoán.

Có rất nhiều phép toán có tính kết hợp trong toán học; thậm chí, nhiều cấu trúc đại số (chẳng hạn như nửa nhóm và phạm trù) yêu cầu phép toán hai ngôi của nó phải có tính kết hợp.

Song, cũng có nhiều phép toán hai ngôi quan trọng không có tính kết hợp; các ví dụ nổi bật bao gồm phép trừ, phép mũ, và tích vectơ. Ngược lại với lý thuyết của số thực, trong khoa học máy tính, phép cộng các số thực dấu phẩy động không có tính kết hợp, do đó cách kết hợp một biểu thức sẽ có ảnh hưởng lớn tới kết quả do sai số làm tròn.

Định nghĩa Tính Kết Hợp

Giả sử trên một tập hợp X bất kì có trang bị một phép toán hai ngôi *, tức là tồn tại một hàm số:

    Tính Kết Hợp 

Ta ký hiệu:

    a*b = f(a,b)

Phép toán * có tính kết hợp nếu như

    (a*b)*c = a*(b*c)

với mọi a, b, cphần tử của X.

Ví dụ khác Tính Kết Hợp

      Tính Kết Hợp 
  • Phép cộng và nhân của số phức và số quaternion có tính kết hợp. Khi sang các số octonion thì phép cộng vẫn mang tính kết hợp, nhưng phép nhân thì không.
  • Trong khoa học máy tính, phép nối xâu có tính kết hợp. Cụ thể nếu ta có "Hôm nay ", "trời ", "nắng", việc nối xâu đầu tiên với xâu thứ hai rồi mới nối xâu thứ ba, hoặc nối xâu thứ hai với xâu thứ ba rồi mới nối xâu thứ nhất đều cho chung một kết quả là "Hôm nay trời nắng". Phép nối xâu không có tính giao hoán.

Phép toán không có Tính Kết Hợp

Một phép toán hai ngôi * trên tập S gọi là phép toán không có tính kết hợp nếu

    Tính Kết Hợp 

Đối với các phép toán như vậy, thứ tự tính toán trở nên quan trọng, lấy ví dụ:

Tính Kết Hợp 

Tính Kết Hợp 

Tính Kết Hợp 

Xem thêm

Tham khảo

Tags:

Định nghĩa Tính Kết HợpVí dụ khác Tính Kết HợpPhép toán không có Tính Kết HợpTính Kết HợpDấu ngoặcPhép toán hai ngôiToán học

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

Lý HảiThanh gươm diệt quỷVõ Minh LươngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamLigue 1Can ChiNguyễn Xuân PhúcDanh sách quốc gia theo dân sốXử Nữ (chiêm tinh)Jude BellinghamDi chúc Hồ Chí MinhHai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtChristian de CastriesBTSThủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamHướng dươngChu vi hình trònHoàng Trung HảiChủ nghĩa tư bảnLê Tiến PhươngQuân khu 3, Quân đội nhân dân Việt NamNhà bà NữChân Hoàn truyệnQuảng NamGiải bóng đá Ngoại hạng AnhSinh vật huyền thoại Trung HoaĐảng ủy Công an Trung ương (Việt Nam)Trần Đăng Khoa (nhà thơ)Thạch LamBài Tiến lênViêm da cơ địaẤn ĐộTrần Quốc VượngDanh sách quốc gia và vùng lãnh thổ châu ÁTrần Lưu QuangHòa BìnhMin Hee-jinQThời Đại Thiếu Niên ĐoànNguyễn Minh TriếtLương CườngNguyễn Ngọc HaiTôn Đức ThắngGò CôngBình Ngô đại cáoNguyễn Nhật ÁnhVạn Lý Trường ThànhTrường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí MinhWikipediaVõ Tắc ThiênLeonardo da VinciTần Thủy HoàngĐà LạtV (ca sĩ)Mười hai vị thần trên đỉnh OlympusDragon Ball – 7 viên ngọc rồngChủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamGiải vô địch bóng đá châu ÂuChiến dịch Điện Biên PhủMậu binhLiên bang Đông DươngHải PhòngChính trịKim Bình Mai (phim 2008)Trang Thanh LanNhật thựcNgười Buôn GióUkrainaDương Tử (diễn viên)Các ngày lễ ở Việt NamTổng công ty Khánh ViệtKhởi nghĩa Hai Bà TrưngNguyễn Vân ChiBuôn Ma ThuộtDoraemon (nhân vật)Dấu chấmNguyễn Văn Linh🡆 More