Quốc Kỳ New Zealand

Quốc kỳ New Zealand (tiếng Māori: Te haki o Aotearoa), còn được gọi là Cờ hiệu New Zealand, là lá cờ dựa trên Cờ hiệu hàng hải của Anh – một lá cờ màu xanh với quốc kỳ Liên hiệp Anh ở góc phía trên – cùng với bốn ngôi sao màu đỏ nằm giữa bốn ngôi sao màu trắng, tượng trưng cho chòm sao Nam Thập Tự.

New Zealand
Quốc Kỳ New Zealand
Sử dụngQuốc kỳ và cờ hiệu nhà nước Quốc Kỳ New Zealand Quốc Kỳ New Zealand Reverse side is mirror image of obverse side
Tỉ lệ1:2
Ngày phê chuẩn24 tháng 3 năm 1902; 122 năm trước (1902-03-24)
(Sử dụng từ năm 1869)
Thiết kếMột Lam thuyền kỳ Anh Quốc với bốn ngôi sao năm cánh màu đỏ với viền trắng tượng trưng cho Nam Thập Tự.
Thiết kế bởiAlbert Hastings Markham
Quốc Kỳ New Zealand
Biến thể của New Zealand
TênCờ hiệu đỏ New Zealand
Sử dụngCờ hiệu dân sự Quốc Kỳ New Zealand Quốc Kỳ New Zealand Reverse side is mirror image of obverse side
Tỉ lệ1:2
Ngày phê chuẩnCông bố năm 1903.
Thiết kếMột Hồng thuyền kỳ Anh Quốc với bốn ngôi sao năm cánh màu trắng tượng trưng cho Nam Thập Tự.
Quốc Kỳ New Zealand
Cờ biến thể của New Zealand
TênCờ hiệu trắng New Zealand
Sử dụngCờ hiệu hải quân Quốc Kỳ New Zealand Quốc Kỳ New Zealand Reverse side is mirror image of obverse side
Tỉ lệ1:2
Ngày phê chuẩnCông bố năm 1968.
Thiết kếMột Bạch thuyền kỳ Anh Quốc với bốn ngôi sao năm cánh màu đỏ tượng trưng cho Nam Thập Tự.
Quốc Kỳ New Zealand
Cờ biến thể của New Zealand
TênCờ hiệu Không quân Hoàng gia New Zealand
Sử dụngCờ hiệu không quân hoàng gia
Tỉ lệ1:2
Ngày phê chuẩnCông bố năm 1939.
Thiết kếMột biến thể của Cờ hiệu Không quân Hoàng gia với các chữ cái "NZ" màu trắng chồng lên trên vòng tròn đỏ trung tâm.

Quốc kỳ đầu tiên của New Zealand được quốc tế chấp nhận là cờ của Liên hiệp các bộ tộc New Zealand, được thông qua vào năm 1834, sáu năm trước khi New Zealand tách khỏi New South Wales và trở thành một thuộc địa riêng biệt sau khi ký kết Hiệp ước Waitangi năm 1840. Lá cờ bởi một hội đồng các thủ lĩnh người Maori tại Waitangi lựa chọn vào năm 1834, có hình thánh giá của Thánh George với một cây thánh giá khác ở góc có bốn ngôi sao trên nền màu xanh lam. Sau khi thành lập thuộc địa vào năm 1840, cờ hiệu của Anh bắt đầu được sử dụng. Quốc kỳ hiện tại được thiết kế và thông qua để sử dụng trên các con tàu của thuộc địa vào năm 1869, nhanh chóng trở thành làm quốc kỳ của New Zealand và được công nhận theo luật định vào năm 1902.

Trong nhiều thập kỷ đã có cuộc tranh luận về việc thay đổi quốc kỳ. Năm 2016, một cuộc trưng cầu dân ý ràng buộc hai giai đoạn về việc thay đổi quốc kỳ đã diễn ra với việc bỏ phiếu ở giai đoạn cuối cùng thứ hai kết thúc vào ngày 24 tháng 3. Trong cuộc trưng cầu dân ý này, nước này đã bỏ phiếu giữ lá cờ hiện tại với tỷ lệ 57% so với 43%.

Tham khảo

Tài liệu tham khảo

  • Malcolm Mulholland (2016). “New Zealand Flag Facts” (PDF). New Zealand Flag Consideration Panel. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 31 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2018.

Liên kết ngoài

Tags:

Nam Thập TựNew ZealandQuốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandTiếng Māori

🔥 Trending searches on Wiki Tiếng Việt:

UzbekistanCách mạng Công nghiệp lần thứ tưNgày AnzacQuân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt NamQuan hệ tình dụcThe SympathizerTrần Cẩm TúChế Lan ViênSố nguyên tốLý Thường KiệtÔ ăn quanĐồng ThápLê Trọng TấnBảo toàn năng lượngĐiêu khắcDấu chấm phẩyDương Văn MinhVăn hóaViệt Nam Cộng hòaLiên QuânKhmer ĐỏSân bay quốc tế Long ThànhVe sầuBộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt NamSự kiện Tết Mậu ThânAngolaHồi giáoTháp EiffelGallonHàn Mặc TửQuân lực Việt Nam Cộng hòaUng ChínhHà NộiNhà MinhNhà Lê sơPhan Văn KhảiNguyễn Ngọc TưĐồng (đơn vị tiền tệ)Triệu Lệ DĩnhThất ngôn tứ tuyệtThích Nhất HạnhCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Google DịchTrận Bạch Đằng (938)Trần Quốc VượngAcetaldehydeLưới thức ănHải DươngLương Thế VinhAldehydeQuốc kỳ Việt NamTruyện KiềuSố chính phươngMa Kết (chiêm tinh)Mê KôngÂm đạoBDSMTaylor SwiftYokohama FCNhà NguyễnHoàng Anh Tuấn (huấn luyện viên bóng đá)Tử Cấm ThànhHệ sinh tháiNgân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên ViệtBiển xe cơ giới Việt NamLê Quang ĐạoChiến dịch Điện Biên PhủDanh sách nguyên tố hóa họcDòng điệnNho giáoChelsea F.C.Bắc thuộcHòa BìnhPhong trào Đồng khởiTiền GiangPhởNguyễn Hòa BìnhLịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh🡆 More